Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 27 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều
Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 27 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều
Haylamdo biên soạn và sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 27 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 27. Bạn vào tên bài học hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.
Trắc nghiệm Bài 27: Hiệu suất - Kết nối tri thức
Câu 1: Để đưa một vật có khối lượng 250 kg lên độ cao 10 m người ta dùng một hệ thống gồm một ròng rọc cố định, một ròng rọc động. Lúc này lực kéo dây để nâng vật lên là F = 1500 N. Lấy g = 10 m/s2. Hiệu suất của hệ thống là:
A. 80%.
B. 83,3%.
C. 86,7%.
D. 88,3%.
Câu 2: Một máy bơm nước mỗi giây có thể bơm 15 lít nước lên bể ở độ cao 10 m. Coi hao tổn không đáng kể. Lấy g = 10 m/s2. Công suất của máy bơm bằng:
A. 150 W.
B. 3000 W.
C. 1500 W.
D. 2000 W.
Câu 3:Một ô tô chạy 100 km với lực kéo không đổi là 700 N thì tiêu thụ hết 6 lít xăng. Hiệu suất của động cơ ô tô đó là bao nhiêu? Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.107 J/kg, khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m3.
A. 86%
B. 52%
C. 40%
D. 36,23%
Câu 4: Thác nước cao 45 m, mỗi giây đổ 180 m3 nước. Người ta dùng thác nước làm trạm thủy điện với hiệu suất 85%. Biết khối lượng riêng của nước là D = 103 (kg/m3). Công suất của trạm thủy điện bằng
A. 68,85 MW.
B. 81,00 MW.
C. 95,29 MW.
D. 76,83 MW.
Câu 5:Một máy bơm nước mỗi giây có thể bơm được 15 lít nước lên bể ở độ cao 10 m. Hiệu suất của máy bơm là 70%. Lấy g = 10 m/s2. Biết khối lượng riêng của nước là D = 103 (kg/m3). Sau nửa giờ máy bơm đã thực hiện một công bằng
A. 1500 kJ.
B. 3875 kJ.
C. 1890 kJ.
D. 7714 kJ.
Câu 6: Một động cơ có công suất tiêu thụ bằng 5 kW kéo một vật có trọng lượng 12 kN lên cao 30 m theo phương thẳng đứng trong thời gian 90 s với vận tốc không đổi. Hiệu suất của động cơ bằng
A. 100%.
B. 80%.
C. 60%.
D. 40%.
Câu 7:Một máy bơm nước có công suất 1,5 kW, hiệu suất 70%. Lấy g = 10 m/s2. Biết khối lượng riêng của nước là D = 103 (kg/m3). Dùng máy này để bơm nước lên độ cao 10 m, sau nửa giờ máy đã bơm lên bể một lượng nước bằng
A. 18,9 m3.
B. 15,8 m3.
C. 94,5 m3.
D. 24,2 m3.
Câu 8: Một máy bơm nước có công suất 1,5 kW, hiệu suất 80%. Lấy g = 10 m/s2. Biết khối lượng riêng của nước là D = 103 (kg/m3). Người ta dùng máy bơm này để bơm nước ở dưới mặt đất lên một cái bể bơi có kích thước chiều dài 50 m, rộng 25 m và chiều cao 2 m. Biết bể bơi thiết kế ở trên tầng 2 có độ cao so với mặt đất là h = 10 m. Để bơm đầy bể thì thời gian cần thiết mà máy bơm phải hoạt động là
A. 57,87h.
B. 2 ngày.
C. 2,5 ngày.
D. 2,4 ngày.
Câu 9: Một động cơ điện cỡ nhỏ được sử dụng để nâng một vật có trọng lượng 2,0 N lên cao 80 cm trong 4,0 s. Hiệu suất của động cơ là 20%. Công suất điện cấp cho động cơ bằng
A. 0,080 W.
B. 2,0 W.
C. 0,80 W.
D. 200 W.
Câu 10: Một vật có khối lượng 10 kg chịu tác dụng của 1 lực kéo 80 N có phương hợp với độ dời trên mặt phẳng nằm ngang 300. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng nằm ngang là k = 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Hiệu suất của chuyển động khi vật đi được quãng đường 20 m là:
A. 71%
B. 68%
C. 85%
D. 80%
Lưu trữ: trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 27: Cơ năng(sách cũ)
Câu 1: Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình rơi
A. động năng của vật không đổi.
B. thế năng của vật không đổi.
C. tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi.
D. tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi.
Chọn C.
Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình rơi vận tốc và độ cao của vật thay đổi nên động năng và thế năng thay đổi, nhưng tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi.
Câu 2: Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng. Như vậy đối với vận động viên
A. động năng tăng, thế năng tăng.
B. động năng tăng, thế năng giảm.
C. động năng không đổi, thế năng giảm.
D. động năng giảm, thế năng tăng.
Chọn B.
Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống nên độ cao giảm và vận tốc tăng. Do đó động năng tăng, thế năng giảm.
Câu 3: Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì tại vị trí cân bằng
A. động năng đạt giá trị cực đại.
B. thế năng đạt giá trị cực đại.
C. cơ năng bằng không.
D. thế năng bằng động năng.
Chọn A.
Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì tại vị trí cân bằng con lắc đơn có tọa độ cao thấp nhất do vậy thế năng nhỏ nhất, động năng lớn nhất.
Câu 4: Khi thả một vật trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng có ma sát
A. cơ năng của vật bằng giá trị cực đại của động năng.
B. độ biến thiên động năng bằng công của lực ma sát.
C. độ giảm thế năng bằng công của trọng lực.
D. độ giảm thế năng bằng độ tăng động năng.
Chọn C.
Khi thả một vật trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng có ma sát thế năng giảm do trọng lực sinh công. Do đó độ giảm thế năng bằng công của trọng lực.
Câu 5: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 3 m. Độ cao vật khi động năng bằn hai lần thế năng là
A. 1,5 m.
B. 1,2 m.
C. 2,4 m.
D. 1,0 m.
D
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Vật rơi tự do nên cơ năng được bảo toàn: W1 = W2
⇒ W1 = Wđ2 + Wt2 = 2Wt2+Wt2⇒ h2=h/3 = 1 m.
Câu 6: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 4 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Tốc độ của vật khi có động năng bằng thế năng là
A. 2√2 m/s.
B. 2 m/s.
C. √2 m/s.
D. 1 m/s.
Chọn A.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W1 = W2
Câu 7: Một vật có khối lượng 1 kg, được ném lên thẳng đứng tại một vị trí cách mặt đất 2 m, với vận tốc ban đầu vo = 2 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì cơ năng của vật tại mặt đất bằng
A. 4,5 J.
B. 12 J.
C. 24 J.
D. 22 J.
Chọn D.
Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn
Câu 8: Một vật được ném từ độ cao 15 m với vận tốc 10 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là
A. 10√2 m/s.
B. 20 m/s.
C. √2 m/s.
D. 40 m/s.
Chọn B.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W1 = W2
Câu 9: Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu hợp với phương ngang một góc 30o và có độ lớn là 4 m/s. Lấy g = 10 m/s2, chọn gốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua mọi lực cản. Độ cao cực đại của vật đạt tới là
A. 0,8 m.
B. 1,5 m.
C. 0,2 m.
D. 0,5 m.
Chọn C.
Tại vị trí có độ cao cực đại thì v2y = 0; v2x = v1cosα
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W1 = W2
Câu 10: Một vật ném được thẳng đứng xuống đất từ độ cao 5 m. Khi chạm đất vật nảy trở lên với độ cao 7 m. Bỏ qua mất mát năng lượng khi va chạm đất và sức cản môi trường. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc ném ban đầu có giá trị bằng
A. 2√10 m/s.
B. 2 m/s.
C. 5 m/s.
D. 5 m/s.
Chọn A.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua mất mát năng lượng khi va chạm đất và sức cản môi trường: W1 = W2
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | C | B | A | C | D | A | D | B | C | A |
Câu 5: D
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Vật rơi tự do nên cơ năng được bảo toàn: W1 = W2
⇒ W1 = Wđ2 + Wt2 = 2Wt2+Wt2⇒ h2=h/3 = 1 m.
Câu 6: A
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W1 = W2
Câu 7: D
Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn
Câu 8: B
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W1 = W2
Câu 9: C
Tại vị trí có độ cao cực đại thì v2y = 0; v2x = v1cosα
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W1 = W2
Câu 10: A
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua mất mát năng lượng khi va chạm đất và sức cản môi trường: W1 = W2
Câu 11: Một vật trượt không ma sát từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng. Khi đi được 2/3 quãng đường theo mặt phẳng nghiêng tì tỉ số động năng và thế năng của vật bằng
A. 2/3.
B. 3/2.
C. 2.
D. 1/2.
Chọn C.
Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Vật trượt không ma sát nên cơ năng được bảo toàn:
Câu 12: Một vật khối lượng 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A cao 20 m cảu một cái dốc xuống đến chân dốc. Vận tốc của vật tại chân dốc là 15 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn công của lực ma sát tác dụng lên vật khi vật trượt hết dốc
A. 87,5 J.
B. 25,0 J.
C. 112,5 J.
D. 100 J.
Chọn A.
Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên
Câu 13: Một vật nhỏ bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2 m, nghiêng góc 30o so với phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng là
A. 2,478 m/s.
B. 4,066 m/s.
C. 4,472 m/s.
D. 3,505 m/s.
Chọn B.
Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên
Câu 14: Một viên bi thép có khối lượng 100 g được bắn thẳng đứng xuống đất từ độ cao 5 m với vận tốc ban đầu 5 m/s. Khi dừng lại viên bi ở sâu dưới mặt đất một khoảng 10 cm. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Lực tác dụng trung bình của đất lên viên bi là
A. 67,7 N.
B. 75,0 N.
C. 78,3 N.
D. 63,5 N.
Chọn D.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Ban đầu vật có động năng Wđ1 = 0,5mv2 và thế năng Wt1 = mgh1.
Do có lực cản của đất nên khi viên bi dừng lại sâu dưới mặt đất một khoảng d. Khi đó vật có động năng Wđ2 = 0 và thế năng trọng trường Wt2 = -mgd.
Áp dụng định lý biến thiên cơ năng ta có:
Câu 15: Một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây mảnh, không dãn có chiều dài 2 m. Giữ cố định đầu trên của sợi dây, ban đầu kéo cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 60o rồi truyền cho vật vận tốc bằng 2 m/s hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua sức cản môi trường, lấy g = 10 m/s2. Độ lớn vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 3√2 m/s.
B. 3√3 m/s.
C. 2√6 m/s.
D. 2√5 m/s.
Chọn C.
Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của con lắc.
Bỏ qua sức cản môi trường, cơ năng của con lắc được bảo toàn: W1 = W2