Haylamdo biên soạn và sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 9 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ các mức độ nhận biết,
thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 9. Bạn vào tên bài học hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.
Trắc nghiệm Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều - Kết nối tri thức
Câu 1: Chọn đáp án đúng.
A. Phương trình chuyển động của chuyển động ném ngang là: và
B. Phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang là:
C. Thời gian rơi và tầm xa của vật ném ngang là: và
D. Cả A, B và C đều đúng.
Đáp án đúng là: D.
Vật ném ngang có các đặc điểm:
- Phương trình chuyển động của chuyển động ném ngang là: và
- Phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang là:
- Thời gian rơi và tầm xa của vật ném ngang là: và
Câu 2: Một vật ở độ cao 5 m so với mặt đất, được truyền vận tốc ban đầu
Theo phương ngang. Xác định thời gian rơi của vật. Lấy .
A. 1 s
B. 2 s
C. 3 s
D. 4 s
Đáp án đúng là: A.
Ta có:
Câu 3: Quỹ đạo của vật ném ngang trong hệ tọa độ Oxy là
A. một nhánh của đường Parabol.
B. đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
C. là đường thẳng vuông góc với trục Oy.
D. là đường thẳng vuông góc với trục Ox.
Đáp án đúng là: A.
Quỹ đạo của vật ném ngang trong hệ tọa độ Oxy là một nhánh của đường Parabol vì phương trình quỹ đạo có dạng
Câu 4: Vật ở độ cao 20 m so với mặt đất, được truyền vận tốc ban đầu theo phương ngang. Xác định tầm xa của vật. Lấy
A. 10 m.
B. 20 m.
C. 15 m.
D. 25 m.
Đáp án đúng là: A.
Ta có tầm xa của vật là
Câu 5: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10 km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả quả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để quả bom rơi trúng mục tiêu? Lấy .
A. 9,7 km.
B. 8,6 km.
C. 8,2 km.
D. 8,9 km.
Đáp án đúng là: D.
Tầm xa: .
Câu 6: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9 m. Vận tốc ban đầu có độ lớn là vo. Tầm xa của vật 18m. Tính vo. Lấy g = 10 m/s2.
A. 19 m/s.
B. 13,4 m/s.
C. 10 m/s.
D. 3,16 m/s.
Đáp án đúng là: B.
Ta có
Câu 7: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo phương vận tốc ban đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm t xác định bằng biểu thức:
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: B.
Ta có vectơ vận tốc tức thời tại một điểm được phân tích theo hai phương, phương thẳng đứng và phương ngang nên:
mà suy ra
Câu 8: Những yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa của một vật được ném ngang
A. Độ cao tại vị trí ném.
B. Tốc độ ban đầu.
C. Góc ném ban đầu.
D. Cả độ cao và tốc độ ban đầu.
Đáp án đúng là: D.
Những yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa của một vật được ném ngang:
- Độ cao tại vị trí ném.
- Tốc độ ban đầu.
Câu 9: Một vận động viên đẩy tạ như hình dưới. Các vận động viên phải dùng hết sức để đẩy một quả tạ sao cho nó có tầm xa nhất. Yếu tố nào ảnh hưởng chính đến tầm xa.
A. Vận tốc ném ban đầu.
B. Góc ném (góc hợp bởi phương ngang và phương của vận tốc ban đầu).
C. Độ cao của vị trí ném vật.
D. Cả 3 yếu tố trên.
Đáp án đúng là: D.
Tầm xa của một chuyển động ném xiên phụ thuộc vào các yếu tố:
- Vận tốc ném ban đầu.
- Góc ném (góc hợp bởi phương ngang và phương của vận tốc ban đầu).
- Độ cao của vị trí ném vật.
Câu 10: Vật ở độ cao 10 m so với mặt đất, được truyền vận tốc ban đầu theo phương ngang. Nếu thay đổi độ cao ném vật thêm 10 m nữa thì thời gian rơi của vật cho đến khi chạm đất là bao nhiêu? Lấy .
A. 1 s.
B.
C. 2 s.
D.
Đáp án đúng là: C.
Thời gian rơi của vật ném ngang:
Trắc nghiệm Bài 9: Chuyển động ném - Chân trời sáng tạo
Câu 1: Chọn đáp án đúng.
A. Phương trình chuyển động của chuyển động ném ngang là: và
B. Phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang là:
C. Thời gian rơi và tầm xa của vật ném ngang là: và
D. Cả A, B và C đều đúng.
Đáp án đúng là: D.
Vật ném ngang có các đặc điểm:
- Phương trình chuyển động của chuyển động ném ngang là: và
- Phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang là:
- Thời gian rơi và tầm xa của vật ném ngang là: và
Câu 2: Một vật ở độ cao 5 m so với mặt đất, được truyền vận tốc ban đầu
Theo phương ngang. Xác định thời gian rơi của vật. Lấy .
A. 1 s
B. 2 s
C. 3 s
D. 4 s
Đáp án đúng là: A.
Ta có:
Câu 3: Quỹ đạo của vật ném ngang trong hệ tọa độ Oxy là
A. một nhánh của đường Parabol.
B. đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
C. là đường thẳng vuông góc với trục Oy.
D. là đường thẳng vuông góc với trục Ox.
Đáp án đúng là: A.
Quỹ đạo của vật ném ngang trong hệ tọa độ Oxy là một nhánh của đường Parabol vì phương trình quỹ đạo có dạng
Câu 4: Vật ở độ cao 20 m so với mặt đất, được truyền vận tốc ban đầu theo phương ngang. Xác định tầm xa của vật. Lấy
A. 10 m.
B. 20 m.
C. 15 m.
D. 25 m.
Đáp án đúng là: A.
Ta có tầm xa của vật là
Câu 5: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10 km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả quả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để quả bom rơi trúng mục tiêu? Lấy .
A. 9,7 km.
B. 8,6 km.
C. 8,2 km.
D. 8,9 km.
Đáp án đúng là: D.
Tầm xa: .
Câu 6: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9 m. Vận tốc ban đầu có độ lớn là vo. Tầm xa của vật 18m. Tính vo. Lấy g = 10 m/s2.
A. 19 m/s.
B. 13,4 m/s.
C. 10 m/s.
D. 3,16 m/s.
Đáp án đúng là: B.
Ta có
Câu 7: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo phương vận tốc ban đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm t xác định bằng biểu thức:
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: B.
Ta có vectơ vận tốc tức thời tại một điểm được phân tích theo hai phương, phương thẳng đứng và phương ngang nên:
mà suy ra
Câu 8: Những yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa của một vật được ném ngang
A. Độ cao tại vị trí ném.
B. Tốc độ ban đầu.
C. Góc ném ban đầu.
D. Cả độ cao và tốc độ ban đầu.
Đáp án đúng là: D.
Những yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa của một vật được ném ngang:
- Độ cao tại vị trí ném.
- Tốc độ ban đầu.
Câu 9: Một vận động viên đẩy tạ như hình dưới. Các vận động viên phải dùng hết sức để đẩy một quả tạ sao cho nó có tầm xa nhất. Yếu tố nào ảnh hưởng chính đến tầm xa.
A. Vận tốc ném ban đầu.
B. Góc ném (góc hợp bởi phương ngang và phương của vận tốc ban đầu).
C. Độ cao của vị trí ném vật.
D. Cả 3 yếu tố trên.
Đáp án đúng là: D.
Tầm xa của một chuyển động ném xiên phụ thuộc vào các yếu tố:
- Vận tốc ném ban đầu.
- Góc ném (góc hợp bởi phương ngang và phương của vận tốc ban đầu).
- Độ cao của vị trí ném vật.
Câu 10: Vật ở độ cao 10 m so với mặt đất, được truyền vận tốc ban đầu theo phương ngang. Nếu thay đổi độ cao ném vật thêm 10 m nữa thì thời gian rơi của vật cho đến khi chạm đất là bao nhiêu? Lấy .
A. 1 s.
B.
C. 2 s.
D.
Đáp án đúng là: C.
Thời gian rơi của vật ném ngang:
Lưu trữ: trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm(sách cũ)
Câu 1: Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
B. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì phải tuân theo quy tắc hình bình hành.
C. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì hai lực thành phần làm thành hai cạnh của hình bình hành.
D. Phân tích lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào vật bằng một lực như các lực đó.
Chọn D.
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
Các lực thay thế gọi là các lực thành phần.
Để phân tích lực F→ thành hai lực F1→,F2→ theo hai phương Ox, Oy ta kẻ từ ngọn của F→ hai đường thẳng song song với hai phương, giao điếm với hai phương chỉnh là ngọn của các véc tơ lực thành phần.
Câu 16: Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể
A. nhỏ hơn F
C. vuông góc với lực F→
B. lớn hơn 3F
D. vuông góc với lực 2F→
Chọn C.
Hợp lực của 2 lực nằm trong đoạn từ F đến 3F
Khi hợp lực vuông với lực 2F thì F là cạnh huyền của tam giác vuông
→ cạnh huyển F < 2F là cạnh góc vuông lên không thể xảy ra.
Do vậy hợp lực nếu có thể thì chỉ có thể vuông góc với lực F.
Câu 17: Một chiếc mắc áo treo vào điểm chính giữa của dây thép A
B. Khối lượng tổng cộng của mắc và áo là 3kg (Hình 13.13). Biết AB = 4m, CD = 10cm. Tính lực kéo mỗi nửa sợi dây.
A. F1 = F2 = 300,37N.
B. F1 = F2 = 300,00N.
C. F1 = F2 = 150,37N.
D. F1 = F2 = 400,37N.
Chọn A.
Mắc và áo tác dụng lên điểm D một lực chính bằng trọng lượng tổng cộng của mắc và áo là P→ .
Ta phân tích P→ thành 2 lực thành phần F1→ và F2→
hai lực này có tác dụng làm căng dây DA và dây DB. Do điểm đặt của trọng lực P→ ở trung điểm của dây AB và phương P→ thẳng đứng nên F1 = F2 và đối xứng qua P→
Hình bình hành có hai cạnh liên tiếp bằng nhau là hình thoi.
Từ hình vẽ ta thấy:
Vậy F1 = F2 = 300,37N
Câu 18: Một vật được giữ như trên hình. Vật nặng 5 kg và lực do thanh tác dụng lên vật là 25 N. Xác định góc α, biết g = 10 m/s2.
A. 60°
B. 30°
C. 45°
D. 15°
Chọn B.
Từ hình ta thấy vật gắn với điểm (2) là thanh.
Điều kiện cân bằng của vật là:
Câu 19: Cho vật được đỡ bởi hai thanh như hình vẽ. Biết gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lực do thanh (1) tác dụng lên vật là 50 N. Khối lượng vật là
A. 2,5 kg.
B. 5 kg.
C. 7,5 kg.
D. 10 kg.
Chọn B.
Điều kiện cân bằng của vật là
Câu 20: Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết α = 60°. Cho g = 9,8 m/s2. Lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là
A. 9,8 N.
B. 4,9 N.
C. 19,6 N.
D. 8,5 N.
Chọn B.
Các lực tác dụng lên vật là lực căng T→ của dây treo, trọng lực P→ và phản lực N→ , được biểu diễn như hình vẽ.
Trong đó, trọng lực P→ được phân tích thành hai lực thành phần là P1→ ; P2→ . Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là:
Xem thêm bộ bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác: