Top 50 bài tập Điện từ trường (mới nhất)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập Điện từ trường Vật lý 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Vật lý 12 giúp các bạn học tốt môn Vật lý hơn.
Bài tập Điện từ trường
Câu 1:
Trong điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn
A. có phương vuông góc với nhau.
B. cùng phương, ngược chiều.
C. cùng phương, cùng chiều.
D. có phương lệch nhau 45º.
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong không kín.
C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
D. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong kín.
Câu 3:
Khi điện áp giữa hai bản tụ biến thiên theo thời gian thì
A. trong tụ điện không phát sinh ra từ trường vì không có dòng điện chay qua lớp điện môi giữa hai bản tụ điện.
B. trong tụ điện chỉ xuất hiện điện trường biến thiên mà không có từ trường vì không có dòng điện.
C. trong tụ điện xuất hiện điện từ trường và từ trường biến thiên với cùng 1 tần số.
D. trong tụ điện không xuất hiện cả điện trường và từ trường vì môi trường trong lòng tụ điện không dẫn điện
Câu 4:
Ở đâu xuất hiện điện từ trường ?
A. Xung quanh một điện tích đứng yên.
B. Xung quanh một dòng điện không đổi.
C. Xung quanh một ống dây điện.
D. Xung quanh chỗ có tia lửa điện.
Câu 5:
Đặt một hộp kín bằng sắt trong điện từ trường. Trong hộp kín sẽ
A. có điện trường.
B. có từ trường.
C. có điện từ trường.
D. không có các trường nói trên.
Câu 1:
Điện trường xoáy là điện trường
A. Có các đường sức là đường cong kín
B. Có các đường sức không khép kín
C. Giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi
D. Của các điện tích đứng yên
Câu 2:
Chọn phát biểu đúng khi nói về từ trường xoáy
A. Có các đường sức là đường cong không kín
B. Có các đường sức là đường thẳng vuông góc với điện trường
C. Nơi nào có điện trường biến thiên nơi đó xuất hiện từ trường xoáy
D. Nơi nào có điện trường không thay đổi, nơi đó xuất hiện từ trường xoáy
Câu 3:
Điện trường xoáy là điện trường
A. Xuất hiện tại nơi có từ trường biến thiên
B. Giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi
C. Của các điện tích đứng yên
D. Có các đường sức không khép kín
Câu 4:
Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra
A. Điện trường xoáy
B. Từ trường xoáy
C. Một dòng điện
D. Từ trường và điện trường biến thiên
Câu 5:
Tìm phát biểu sai về điện từ trường?
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện xoáy ở các điểm lân cận
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận
C. Điện trường và từ trường không đổi theo thời gian cũng có các đường sức là những đường cong khép kín
D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức của từ trường biến thiên
Câu 6:
Ở đâu xuất hiện điện từ trường
A. Xung quanh một điện tích đứng yên
B. Xung quanh một dòng điện không đổi
C. Xung quanh một ống dây điện
D. Xung quanh chỗ có tia lửa điện
Câu 7:
Chọn câu sai.
A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy trong không gian xung quanh nó
B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong
C. Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức của điện trường
D. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy
Câu 8:
Chỉ ra câu phát biểu sai
A. Điện từ trường gắn liền với điện tích và dòng điện
B. Điện trường gắn liền với điện tích
C. Từ trường gắn liền với dòng điện
D. Điện từ trường xuất hiện ở chỗ có điện trường hoặc từ trường biến thiên
Câu 9:
Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện điện từ trường?
A. Êlectron chuyển động trong dây dẫn thẳng
B. Êlectron chuyển động trong ống dây điện
C. Êlectron trong đèn hình vô tuyến đến và va chạm vào màn hình
D. Êlectron chuyển động trong dây dẫn tròn
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, lan truyền trong không gian với vận tốc ánh sáng
B. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy
C. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy
D. Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch
B. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn
C. Dòng điện dịch là do điện trường biến thiên sinh ra
D. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích
Câu 12:
Mối liên hệ giữa điện trường và từ trường thể hiện:
A. Tần số của từ trường phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của điện trường
B. Tần số của điện trường phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của từ trường
C. Khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên và ngược lại điện trường biến thiên làm xuất hiện từ trường biến thiên
D. Các vectơ lập thành 1 tam diện thuận
Câu 13:
Thuyết điện từ Mắc-xoen đề cấp đến vấn đề gì?
A. Tương tác của điện từ trường với các điện tích
B. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường
C. Tương tác của từ trường với dòng điện
D. Tương tác của điện trường với điện tích
Câu 14:
Hãy chọn câu đúng?
A. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích
B. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân không
C. Điện từ trường do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng
D. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ
Câu 15:
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong không khép kín
B. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy
D. Điện từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện
Câu 1:
Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tụ cảm L = 0,125 H. Mạch được cung cấp một năng lượng 25 μJ bằng cách mắc tụ vào nguồn điện một chiều có suất điện động E. Khi mạch dao động thì dòng điện tức thời trong mạch là . Suất điện động E của nguồn có giá trị là
A. 12V
B. 13V
C. 10V
D. 11V
Câu 2:
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ có điện dung C và cuộn cảm có độ tự cảm L. Nối 2 cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E điện trở trong r vào 2 đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì trong mạch LC có dao động điện từ với điện áp cực đại giữa hai bản tụ là . Biết . Tỉ số giữa và E là
A. 10
B. 100
C. 5
D. 25
Câu 3:
Cho mạch LC dao động với chu kì T = 40 ms. Năng lượng từ trường tức thời trong cuộn dây thuần cảm L biến thiên điều hoà với chu kì T’ có giá trị bằng:
A. 80ms
B. 20ms
C. 40ms
D. 10ms
Câu 4:
Một mạch dao động điện từ gồm tụ C = 5 μF và cuộn thuần cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ điện là 12 V. Tại thời điểm hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là 8 V thì năng lượng từ trường trong mạch là
A.
B.
C.
D.
Câu 5:
Một mạch dao động LC khi hoạt động thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại là 50 mA. Tính cường độ dòng điện khi năng lượng điện trường bằng 75% năng lượng điện từ của mạch.
A. 25 mA
B. 43,3 mA
C. 12 mA
D. 3 mA
Câu 6:
Mạch dao động LC dao động điều hoà, năng lượng tổng cộng được chuyển từ điện năng trong tụ điện thành từ năng trong cuộn cảm mất 1,50 μs. Chu kỳ dao động của mạch là
A. 1,5 μs
B. 3,0 μs
C. 0,75 μs
D. 6,0 μs
Câu 7:
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là . Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A.
B.
C.
D.
Câu 8:
Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm 0,2 H và tụ điện có điện dung 10 μF thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động là 0,012 A. Khi cường độ dòng điện tức thời trong mạch là 0,01 A thì điện áp tức thời giữa hai bản tụ có độ lớn là
A. 5,4 V
B. 1,7 V
C. 1,2 V
D. 0,94 V
Câu 9:
Một mạch dao động lí tưởng đang thực hiện dao động tự do. Lúc năng lượng điện trường bằng thì năng lượng từ trường bằng . Hiệu điện thế cực đại hai đầu cuộn cảm bằng 10 V, dòng điện cực đại trong mạch bằng 62,8 mA. Tần số dao động của mạch là
A. 2500 Hz
B. 10000 Hz
C. 1000 Hz
D. 5000 Hz
Câu 10:
Trong một mạch dao động lí tưởng, lúc cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 thì hiệu điện thế trên tụ điện bằng 10 V. Khi năng lượng từ trường trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụ thì hiệu điện thế trên tụ bằng
A. 5V
B. 8.66V
C. 7.07V
D. 8V