Mạch điện xoay chiều gồm có R = 40 ôm, C = 1/4000 pi F, L = 0,1/pi H
Câu hỏi:
Mạch điện xoay chiều gồm có R = 40Ω, , L = H . Biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 120cos100πt (V). Viết biểu thức của i.
A. i = 2,4cos(100πt + 0,645) (A)
B. i = 2,4cos(100πt) (A)
C. i = cos(100πt + 0,645) (A)
D. i = 2,4cos(100πt + 0,645) (A)
Trả lời:
Chọn D
Áp dụng các công thức: ZC = = 40 Ω; ZL = ωL = 10 Ω
=> Z = = 50 Ω
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = U:Z = 120:50 = 2,4A.
Độ lệch pha: => φ ≈ -370 ≈ -0,645 rad. Tức là i sớm pha hơn u một góc 0,645 rad.
Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 2,4cos(100πt + 0,645 ) (A)
Xem thêm bài tập Vật lí 12 có lời giải hay khác:
Câu 1:
Điện áp tức thời giữa hai đầu của đoạn mạch xoay chiều là: U = 80cos100 πt (V)
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch đó là bao nhiêu ?
Xem lời giải »
Câu 2:
Một đèn điện có ghi 110 V – 100 W mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch xoay chiều có u = 220sin100ωt (V). Để đèn sang bình thường, R phải có giá trị là bao nhiêu ?
Xem lời giải »
Câu 3:
Điện áp giữa hai đầu của một tụ điện: u = 100cos100πt(V)
Cường độ hiệu dụng trong mạch là I = 5A. Xác định giá trị của C
Xem lời giải »
Câu 4:
Điện áp giữa hai đầu của một tụ điện u = 100cos100πt(V)
Cường độ hiệu dụng trong mạch là I = 5A. Biểu thức của i có dạng
Xem lời giải »
Câu 5:
Cho mạch điện xoay chiều gồm R = 20 Ω, L = H và . Biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 80cosωt (V), tính ω để trong mạch có cộng hưởng. Khi đó viết biểu thức của i.
Xem lời giải »
Câu 6:
Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40 Ω; = 20 Ω; ωL = 60 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 240cos100πt (V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là:
Xem lời giải »
Câu 7:
Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40 Ω; = 30 Ω; ωL = 30 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 120cos100πt (V). Biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch là:
Xem lời giải »
Câu 8:
Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với ZL = ZC:
Xem lời giải »