Mạch R, L, C mắc nối tiếp có hệ số công suất bằng 1 khi
Câu hỏi:
Mạch R, L, C mắc nối tiếp có hệ số công suất bằng 1 khi:
A. R = 0; ≠ 0
B. Lω = 0; ≠ 0
C. R ≠ 0; Lω =
D. Lω ≠ 0; = 0
Trả lời:
Chọn C
Câu hỏi:
Mạch R, L, C mắc nối tiếp có hệ số công suất bằng 1 khi:
A. R = 0; ≠ 0
B. Lω = 0; ≠ 0
C. R ≠ 0; Lω =
D. Lω ≠ 0; = 0
Trả lời:
Chọn C
Câu 2:
Trong máy phát điện xoay chiều một pha, lõi thép kĩ thuật điện được sử dụng để quấn các cuộn dây của phần cảm và phần ứng nhằm mục đích:
Câu 3:
Đặt một điện áp xoay chiều có dạng u = U cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện C mắc nối tiếp R thay đổi được và ω2 ≠ nếu R tăng thì:
Câu 4:
Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB = Ucos ωt. Mạch chỉ có L thay đổi được khi L thay đổi từ L = L1 = đến L = L2 = thì:
Câu 6:
Hai đầu mạch điện RLC nối tiếp được mắc vào điện áp xoay chiều ổn định. Dòng điện qua mạch lệch pha 600 so với điện áp. Nếu ta tăng điện trở R lên hai lần và giữ các thông số không đổi thì
Câu 7:
Gọi R là điện trở của dây dẫn trong mạch và U là hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch. Để giảm điện năng hao phí trên đường dây dẫn, thực tế tốt nhất người ta phải:
Câu 8:
Một mạch điện gồm hai đèn mắc song song, trên mỗi đèn có ghi: 220V - 115W; 220V - 132W. Nối hai đầu của mạch điện ấy vào mạng điện xoay chiều có U = 220V. Công suất tiêu thụ trong mạch điện là