Vở bài tập Toán lớp 5 trang 7 Cánh diều
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải vở bài tập Toán lớp 5 trang 7 trong Bài 2: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Toán lớp 5 trang 7 Tập 1.
Giải Vở bài tập Toán lớp 5 trang 7 Cánh diều
Vở bài tập Toán lớp 5 trang 7 Luyện tập, thực hành 1: Đặt tính rồi tính:
a) 416 067 + 874 125 ....................................... ....................................... ....................................... |
b) 608 341 – 276 303 ....................................... ....................................... ....................................... |
c) 32 019 × 7 ....................................... ....................................... ....................................... |
d) 82 984 : 41 ....................................... ....................................... ....................................... ....................................... ....................................... |
Lời giải
Vở bài tập Toán lớp 5 trang 7 Luyện tập, thực hành 2: a) Tính nhẩm:
67 × 10 = ....................... 67 × 100 = ..................... 5 240 : 10 = ................... 52 400 : 100 = ............... |
18 × 100 = ..................... 18 × 1 000 = .................. 117 300 : 10 = ............... 117 300 : 100 = ............. |
100 × 129 = .................. 1 000 × 16 = ................. 880 000 : 100 = ............ 880 000 : 1 000 = ......... |
b) Lấy một ví dụ và nói cho bạn nghe cách thực hiện nhân một số với 10, 100, 1 000,...; chia một số cho 10, 100, 1 000,...
Ví dụ: .............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Lời giải
a)
67 × 10 = 670 67 × 100 = 6 700 5 240 : 10 = 524 52 400 : 100 = 524 |
18 × 100 = 1 800 18 × 1 000 = 18 000 117 300 : 10 = 11 730 117 300 : 100 = 1 173 |
100 × 129 = 12 900 1 000 × 16 = 16 000 880 000 : 100 = 8 800 880 000 : 1 000 = 880 |
b)
+) Ví dụ 8 × 10 = 80
Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta thêm một, hai, ba, … chữ số 0 vào bên phải số đó.
+) Ví dụ 80 : 10 = 8
Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, …. cho 10, 100, 1000, … ta bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó.
Vở bài tập Toán lớp 5 trang 7 Luyện tập, thực hành 3: Tìm thành phần chưa biết của mỗi phép tính sau:
a) 150 + .......... = 213 b) 56 × .......... = 560 |
360 – ......... = 259 8 700 : ......... = 87 |
........ – 81 = 265 ............ : 1 000 = 79 |
Lời giải
a) 150 + 63 = 213 b) 56 × 10 = 560 |
360 – 101 = 259 8 700 : 100 = 87 |
346 – 81 = 265 79 000 : 1 000 = 79 |
a)
+) 150 + .......... = 213
Giải thích:
Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
213 – 150 = 63
+) 360 – ......... = 259
Giải thích:
Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
360 – 259 = 101
+) ........ – 81 = 265
Giải thích:
Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
265 + 81 = 346
b)
+) 56 × .......... = 560
Giải thích:
Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số còn lại.
560 : 56 = 10
+) 8 700 : ......... = 87
Giải thích:
Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
8 700 : 87 = 100
+) ............ : 1 000 = 79
Giải thích:
Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
79 × 1 000 = 79 000
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải vở bài tập Toán lớp 5 Bài 2: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên hay khác: