Vở bài tập Toán lớp 5 Bài 42: Thực hành và trải nghiệm - Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Vở bài tập Toán lớp 5 Bài 42: Thực hành và trải nghiệm sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Toán lớp 5 Tập 1.
Giải Vở bài tập Toán lớp 5 Bài 42: Thực hành và trải nghiệm - Chân trời sáng tạo
1. Nhiệm vụ
Các nhóm đọc kĩ nhiệm vụ. Viết vào chỗ chấm.
Phần hạt lúa dùng để gieo trên mảnh đất thứ nhất là: ................. kg.
Phần hạt lúa dùng để gieo trên mảnh đất thứ hai là: ................. kg.
2. Chuẩn bị
- 1 kg hạt lúa khô.
- Dụng cụ: Cân, túi đựng lúa sau khi cân
3. Thực hiện
a) Thảo luận: Nhận biết việc cần làm, nêu được cách thức giải quyết
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
b) Thực hiện theo cách thức đã đề ra rồi thử lại.
c) Tên bạn được nhóm đề cử trình bày trước lớp: ...............................................................
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................
..............................................................................................................
Lời giải
1. Nhiệm vụ
Phần hạt lúa dùng để gieo trên mảnh đất thứ nhất là: 0,4 kg.
Phần hạt lúa dùng để gieo trên mảnh đất thứ hai là: 0,6 kg.
Giải thích
Cách chia 1 kg hạt lúa thành hai phần, trong đó phần thứ hai gấp rưỡi (hay gấp lần) phần thứ nhất.
Ta có sơ đồ sau:
Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần)
Giá trị của một phần là: 1 : 5 = 0,2 (kg)
Khối lượng lúa cần dùng để gieo trên mảnh đất thứ nhất là:
0,2 × 2 = 0,4 (kg)
Khối lượng lúa cần dùng để gieo trên mảnh đất thứ hai là:
0,2 × 3 = 0,6 (kg)
Đáp số: Mảnh đất thứ nhất: 0,4 kg
Mảnh đất thứ hai: 0,6 kg
3. Thực hiện
a) Thảo luận: Nhận biết việc cần làm, nêu được cách thức giải quyết
- Xác định tổng số phần bằng nhau.
- Tính giá trị của một phần
b) Thực hiện theo cách thức đã đề ra rồi thử lại.
c) Tên bạn được nhóm đề cử trình bày trước lớp: Bạn Hoa.
Rút kinh nghiệm:
Các bạn cần tích cực hơn.