Giải sgk, Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 26 (sách mới)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm trọn bộ lời giải Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 26 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh lớp 4 dễ dàng làm bài tập trong sgk & VBT Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 26.
Giải sgk, Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 26 (sách mới)
Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 (sách mới)
Giải Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 (sách mới)
Nội dung đang được cập nhật ....
Lưu trữ: Giải VBT Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 (sách cũ)
Bài 1 (trang 56 Vở bài tập Địa Lí lớp 4): Hoạt động nào dưới đây không phải là hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng.
Lời giải:
Sản xuất đường mía | |
Hoạt động du lịch | |
X | Khai thác a-pa-tít |
Đóng mới và sửa chữa tàu, thuyền |
Bài 2 (trang 56 Vở bài tập Địa Lí lớp 4): Nối các ô chữ chỉ điều kiện để phát triển du lịch ở duyên hải miền Trung với vòng tròn ở giữa.
Lời giải:
Bài 3 (trang 57 Vở bài tập Địa Lí lớp 4): Dựa vào SGK trang 141 và vốn hiểu biết, em hãy kể một số điểm du lịch ở duyên hải miền Trung và điền vào bảng sau:
Lời giải:
TT | Địa điểm du lịch | Thuộc tỉnh (Thành phố) |
1 | Nha Trang | Khánh Hòa |
2 | Sầm Sơn | Thanh Hóa |
3 | Non Nước | Đà Nẵng |
4 | Nha Trang | Khánh Hòa |
5 | Mũi Né | Bình Thuận |
- Sầm Sơn (Thanh Hóa).
- Lăng Cô (Thừa Thiên Huế)
- Mỹ Khê, Non Nước (Đà Nẵng)
- Nha Trang (Khánh Hòa)
Bài 4 (trang 57 Vở bài tập Địa Lí lớp 4): Hãy vẽ mũi tên nối các ô với nhau sao cho thích hợp để thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
Lời giải:
Bài 5 (trang 58 Vở bài tập Địa Lí lớp 4): Hãy kể về một lễ hội ở duyên hải miền Trung mà em biết (qua đài, báo, ti vi, …).
Lời giải:
Lễ hội cầu Ngư
Đây là lễ hội của nhân dân làng Thái Dương hạ, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Lễ hội được tổ chức vào ngày 12 tháng Giêng âm lịch hằng năm, để tưởng nhớ vị thành hoàng của làng là Trương Quý Công (biệt danh của Trương Thiều), người gốc Thanh Hoá có công dạy cho dân nghèo đánh cá và buôn bán ghe mành. Thường cứ ba năm một lần, làng tổ chức đại lễ rất linh đình, có tổ chức các trò mô tả những sinh hoạt của nghề đánh cá, trong đó có "bủa lưới" mang ý nghĩa trình nghề, khắc họa đậm nét nghi lễ dân gian của cư dân vùng ven biển.