Vở bài tập Địa Lí lớp 4 | Giải VBT Địa Lí lớp 4 (hay nhất)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm loạt bài Giải Vở bài tập Địa Lí lớp 4 hay nhất, chi tiết được biên soạn bám sát nội dung VBT Địa Lí lớp 4 giúp các em học sinh nắm rõ kiến thức bài học, dễ dàng trả lời các câu hỏi để học tốt môn Địa Lí 4 hơn.
Giải vở bài tập Địa Lí lớp 4
Lưu trữ: Giải VBT Địa lí lớp 4 (sách cũ)
- Bài 2: Làm quen với bản đồ
- Bài 3: Làm quen với bản đồ (Tiếp theo)
- Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn
- Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
- Bài 3: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
- Bài 4: Trung du Bắc Bộ
- Bài 5: Tây Nguyên
- Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
- Bài 7: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
- Bài 8: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (Tiếp theo)
- Bài 9: Thành phố Đà Lạt
- Bài 10: Ôn tập
- Bài 11: Đồng bằng Bắc Bộ
- Bài 12: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
- Bài 13: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
- Bài 13: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)
- Bài 15: Thủ đô Hà Nội
- Bài 16: Thành phố Hải Phòng
- Bài 17: Đồng bằng Nam Bộ
- Bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Bài 19: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Bài 20: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (Tiếp theo)
- Bài 21: Thành phố Hồ Chí Minh
- Bài 22: Thành phố Cần Thơ
- Bài 23: Ôn tập
- Bài 24: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
- Bài 25: Người dân và hoạt động sản xuất của đồng bằng duyên hải miền Trung
- Bài 26: Người dân và hoạt động sản xuất của đồng bằng duyên hải miền Trung (Tiếp theo)
- Bài 27: Thành phố Huế
- Bài 28: Thành phố Đà Nẵng
- Bài 29: Biển, đảo và quần đảo
- Bài 30: Khai thác khoáng sản và hải sản của vùng biển Việt Nam
- Bài 31-32: Ôn tập
Vở bài tập Địa Lí lớp 4 Bài 2: Làm quen với bản đồ
Bài 1 (trang 5 Vở bài tập Địa Lí lớp 4): Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng
Bản đồ là:
Lời giải:
Ảnh chụp thu nhỏ của một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất | |
X | Hình vẽ thu nhỏ của một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định |
Bài 2 (trang 5 Vở bài tập Địa Lí lớp 4): Hãy nêu bốn yếu tố của bản đồ
Lời giải:
1. Tên bản đồ.
2. Phương hướng.
3. Tỉ lệ bản đồ.
4. Kí hiệu bản đồ.
Bài 3 (trang 5 Vở bài tập Địa Lí lớp 4): a. Quan sát hình 2, hình 3 trang 5 – 6 trong SGK rồi hoàn thành bảng sau:
b. Hãy cho biết 3 cm trên bản đồ (hình 3) ứng với bao nhiêu km trên thực tế
Lời giải:
a)
Thứ tự | Tên bản đồ | Tỉ lệ bản đồ | 1 cm trên bản đồ bằng mấy cm trên thực tế | Nêu tên một số kí hiệu thể hiện trên bản đồ |
Hình 2 | Bản đồ khu vực Hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội | 1:20000 | 20 nghìn cm | Hồ Hoàn Kiếm, Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, Bưu điện Hà Nội, … |
Hình 3 | Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam | 1:9000000 | 9 triệu cm | Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Biển Đông, … |
b) 3 cm trên bản đồ hình 3 ứng với 270 km trên thực tế.
Bài 4 (trang 6 Vở bài tập Địa Lí lớp 4): Nối với các ô chữ ở cột A với các ô chữ ở cột B sao cho phù hợp với quy định về phương hướng trên bản đồ
Lời giải:
Bài 5 (trang 6 Vở bài tập Địa Lí lớp 4): Hãy vẽ lại một số kí hiệu trên bản đồ ứng với lời chú giải sau đây:
Lời giải:
Vở bài tập Địa Lí lớp 4 Bài 3: Làm quen với bản đồ (Tiếp theo)
Bài 1 (trang 6 Vở bài tập Địa Lí lớp 4): Muốn sử dụng bản đồ, em phải thực hiện
Lời giải:
- Bước 1: Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì
- Bước 2: Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí
- Bước 3: Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ dựa vào kí hiệu.
Bài 2 (trang 7 Vở bài tập Địa Lí lớp 4): Quan sát hình 4, hình 5 trang 8 -9 trong SGK rồi hoàn thành bảng sau:
Lời giải:
Bài 3 (trang 7 Vở bài tập Địa Lí lớp 4):
Quan sát lược đồ Việt Nam sau đây, em hãy:
a) Tô màu nâu vào đường biên giới quốc gia, màu đỏ và vị trí của thủ đô và màu xanh vào vị trí các thành phố khác của nước ta trong lược đồ.
b) Điền tên một số con sông chính của nước ta: sông Hồng, sông Đà, sông Tiền, sông Hậu vào lược đồ
c) Điền các từ ngữ vào chỗ trống cho phù hợp:
Lời giải:
a) b):
c) Lào, Cam-pu-chia ở phía Tây của Việt Nam
- Trung quốc ở phía Bắc của Việt Nam
- Biển Đông ở phía Đông của Việt Nam
- Huế ở phía Nam của Hà Nội và phía Bắc của thành phố Hồ Chí Minh.
Vở bài tập Địa Lí lớp 4 Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn
Bài 1 (trang 9 Vở bài tập Địa Lí lớp 4): Quan sát hình 1 trang 70 trong SGK, hãy sắp xếp năm dãy nũi chính ở Bắc Bộ theo thứ tự từ đông sang tây vào các chỗ trống sau:
Lời giải:
Bài 2 (trang 9 Vở bài tập Địa Lí lớp 4): Hãy điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh núi Phan-xi-păng và thị xã Sa Pa vào lược đồ dưới đây
Lời giải:
Bài 3 (trang 10 Vở bài tập Địa Lí lớp 4): Nối mỗi từ ở cột A với cụm từ thích hợp ở cột B để thể hiện đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn:
Lời giải:
1 – g
2 – d
3 – b
4 – e
5 – a
6 – h
7 – c
Bài 4 (trang 10 Vở bài tập Địa Lí lớp 4): Quan sát bảng số liệu trang 72 trong SGK rồi điền số và từ ngữ vào chỗ trống cho phù hợp.
Lời giải:
a) Nhiệt độ tháng 1 ở Sa Pa là: 9
b) Nhiệt độ tháng 7 ở Sa Pa là: 20
c) Nhận xét về nhiệt độ ở Sa Pa: Lạnh quanh năm, nhất là vào những tháng mùa đông, đôi khi có tuyết rơi.
Bài 5 (trang 10 Vở bài tập Địa Lí lớp 4): Điền từ thích hợp vào chỗ trống và vẽ mũi tên vào sơ đồ cho đúng
Lời giải:
....................................
....................................
....................................