Vở thực hành Ngữ văn 8 Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ trang 59, 60, 61 - Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải vở thực hành Ngữ Văn 8 Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ trang 59, 60, 61 sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh lớp 8 dễ dàng làm bài tập trong VTH Ngữ văn 8.
- Bài tập 1 trang 59 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2
- Bài tập 2 trang 59 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2
- Bài tập 3 trang 59 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2
- Bài tập 4 trang 60 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2
- Bài tập 5 trang 60 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2
- Bài tập 6 trang 60 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2
- Bài tập 7 trang 61 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2
- Bài tập 8 trang 61 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2
Giải VTH Ngữ Văn lớp 8 Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ trang 59, 60, 61 - Kết nối tri thức
Bài tập 1 trang 59 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2: Thông tin chính mà tác giả muốn chuyển tải qua văn bản này:
..................................................................................................
Trả lời:
Thông tin chính mà tác giả muốn chuyển tải qua văn bản này: Ở châu thổ sông Cửu Long, lũ đem lại những nguồn lợi to lớn, vì vậy, chào đón lũ là một cách úng xử tự nhiên và khôn ngoan của con người sống nơi đây.
Chọn |
Có □ |
Không □ |
Lí do: ................................................................................................................
........................................................................................................................
Trả lời:
Chọn |
Có ☑ |
Không ☑ |
Lí do: Ở đây tác giả đã giải thích một cách tường tận về quá trình hình thành các châu thổ nói chung, châu thổ sông Cửu Long nói riêng và tác động tích cực của lũ đối với việc tạo nên một vùng thổ nhưỡng trù phú.
Hiệu quả của cách trình bày đó: ..................................................................................
Trả lời:
- Thông tin trong văn bản được trình bày theo quan hệ nhân quả.
- Hiệu quả: Nội dung văn bản chặt chẽ với nhau để nêu lên những ưu điểm và quá trình phát triển của vùng châu thổ sông Cửu Long.
-.....................................................................................................................................
-.....................................................................................................................................
-.....................................................................................................................................
Ý nghĩa của sự phối hợp các góc nhìn như vậy:
.....................................................................................................................................
Trả lời:
- Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ nhiều góc nhìn:
+ Theo các nhà khoa học (trong VB tác giả viết là “giới khoa học”), đây là hiện tượng thuỷ văn bình thường và có lợi đối với con người. Góc nhìn này gắn với những phân tích cặn kẽ mang tính chất chuyên môn.
+ Góc nhìn của “những vị lão nông tri điển” vốn dựa vào quan sát thực tế và thành quả lao động của chính họ.
→ Hai góc nhìn trên tuy xuất phát từ các chủ thể khác thau nhưng có thể đưa đến những kết luận tương đồng. Tác giả cũng nêu hai cách ứng xử khác nhau đối với lũ: xem lũ là thiên tai định kì nằm ngoài khả năng chế ngự của con người và con người nền “sống chung” với nó để tìm cách làm giảm bớt tác hại; xem lũ là hiện tượng đáng mong đợi, nhất là trong điểu kiện “tình trạng lũ thấp và trung bình trong mùa mưa lũ có xu thế gia tăng”.
- Ý nghĩa của sự phối hợp các góc nhìn: hiện tượng lũ ở châu thổ sông Cửu Long đã được đặt dưới cách tiếp cận đa chiều. Điều này hết sức có lợi cho việc đề xuất các chiến lược hoạt động mang tính toàn diện và bển vũng.
Trả lời:
Trong văn bản, tác giả không nói đến tác hại của lũ vì văn bản hướng tới mục đích đã được xác định ở nhan đề: lũ ở châu thổ sông Cửu Long không phải là tai ương mà là một hiện tượng đáng mong chờ. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế nếu ta nhìn vào vào nguồn lợi lớn mà lũ mang lại, bất chấp những tác hại nhỏ và có tính đột xuất mà nó có thể gây nên trong những “trận lũ lớn lịch sử”.
.....................................................................................................................................
Trả lời:
Điểm mới về những thông tin trong văn bản so với những điều em đã biết là lũ mang tới nhiều lợi ích và đặc biệt là cải thiện được đời sống người dân.
Chọn |
Có □ |
Không □ |
Vì: ................................................................................................................................
Trả lời:
Chọn |
Có □ |
Không ☑ |
Vì: Ở những lưu vực sông khác nhau, tác hại và lợi ích của lũ không hoàn toàn giống nhau; có khi lợi ích nhiễu hơn tác hại nhưng cũng có khi ngược lại. Do vậy, không thể áp dụng một cách máy móc những nhận định của tác giả vễ lũ ở miễn chầu thổ sông Cửu Long khi nói tới lũ ở những lưu vực sông khác hay ở nhũng vùng địa lí khác.
Trả lời:
Văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ đã giúp em có thêm nhiều kiến thức bổ ích liên quan đến hiện tượng lũ lụt và quá trình kiến tạo đồng bằng. Tất cả các đồng bằng hạ lưu sông đều được hình thành và phát triển hình thể thông qua các trận lũ hàng năm. Các hiện tượng lớn nhỏ sẽ tạo nên những đợt trầm tích bùn cát, bồi đắp cho các vùng châu thổ. Quá trình hình thành ấy không hề đơn giản và dễ dàng. Ví dụ, phải trải qua hơn 5000 - 7000 năm xảy ra liên tục mới có thể hình thành nên vùng châu thổ Cửu Long như ta thấy ngày nay. Tuy nghèo nàn về khoáng sản kim loại và vật liệu xây dựng nhưng thổ nhưỡng và sinh thái vùng Cửu Long lại cực kỳ giàu có. Nhờ thế mà hoạt động nông nghiệp ở đây cực kỳ phát triển, năng suất sinh học cao, tạo ra nhiều loại nông sản và của cải nâng cao chất lượng đời sống nhân dân. Nếu chỉ đánh giá phiến diện từ một phía, ta sẽ thấy lũ lụt thật quái ác và đem đến toàn những tác động tiêu cực. Vì vậy, cần mở rộng góc nhìn và dựa trên những dẫn chứng từ thực tế để đánh giá đúng tiềm năng cũng như tác hại của lũ lụt, từ đó có biện pháp “chào đón” phù hợp đối với hiện tượng thiên nhiên này.