Bi kịch của nhân vật Vũ Nương được đề cập trong phần (2) và lí lẽ, bằng chứng được tác giả bài nghị luận sử dụng
Bi kịch của nhân vật Vũ Nương được đề cập trong phần (2) và lí lẽ, bằng chứng được tác giả bài nghị luận sử dụng để làm sáng tỏ bi kịch ấy:
Bi kịch của nhân vật Vũ Nương được đề cập trong phần (2) và lí lẽ, bằng chứng được tác giả bài nghị luận sử dụng
Bài tập 3 trang 57 VTH Ngữ Văn 9 Tập 1: Bi kịch của nhân vật Vũ Nương được đề cập trong phần (2) và lí lẽ, bằng chứng được tác giả bài nghị luận sử dụng để làm sáng tỏ bi kịch ấy:
Bi kịch của Vũ Nương
|
|
Lí lẽ
|
Bằng chứng |
Trả lời:
Bi kịch của Vũ Nương: Bi kịch bị hiểu lầm, bị nghi ngờ lòng chung thủy khiến nàng phải chết thảm; đau đớn hơn, người gây nên bi kịch ấy lại là chồng và con, hai người thân yên nhất của nàng. |
|
Lí lẽ + Vũ Nương xinh đẹp, chu toàn, có nhiều phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ yên bề nghi gia nghi thất, lẽ ra nàng phải được hạnh phúc (ý của đoạn “Cuộc đời Vũ Nương tuy ngắn ngủi... làm vợ, làm mẹ!”). + Nhưng cuộc đời oái oăm đã khiến nàng rơi vào bi kịch: “Ngày sum họp cùng chồng, cũng là ngày nàng phải vĩnh viễn lìa xa tổ ấm. Và đau đớn hơn, kẻ đẩy nàng vào cái chết bi thảm không phải ai xa lạ, mà chính là người chồng nàng hằng "ba năm giữ gìn một tiết" đợi chờ và đứa con trai duy nhất mà nàng suốt ba năm nâng niu bú mớm”. |
Bằng chứng + Những trích dẫn trực tiếp từ tác phẩm được đặt trong dấu ngoặc kép. + Trích ý gián tiếp từ tác phẩm không được đặt trong dấu ngoặc kép (Đoạn bằng chứng: “Đứa trẻ thì ngây thơ, chỉ kể lại những điều mà đêm đêm mẹ thường dạy khi cha vắng nhà... hàm hồ và mù quáng"). |