X

Vở thực hành Ngữ Văn 9

Thành phần bị rút gọn của câu và tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh


Thành phần bị rút gọn của câu và tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh:

Thành phần bị rút gọn của câu và tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh

Bài tập 3 trang 77 VTH Ngữ Văn 9 Tập 1: Thành phần bị rút gọn của câu và tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh:

Câu rút gọn trong đoạn trích

Thành phần bị tỉnh lược

Tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh

a. Thưa ngài, không!

 

 

b. Ngày nào ít: ba lần.

 

 

Trả lời:

Câu rút gọn trong đoạn trích

Thành phần bị tỉnh lược

Tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh

a. Thưa ngài, không!

Lược đối tượng được nói đến và tình trạng của đối tượng.

Câu rút gọn đáp ứng nguyên tắc tiết kiệm trong giao tiếp, chỉ nhấn mạnh thông tin cần trao đổi, làm tăng tính khẩu ngữ cho câu nói.

b. Ngày nào ít: ba lần.

Rút gọn chủ ngữ và vị ngữ, chỉ giữ lại bổ ngữ.

Chỉ nhấn mạnh thông tin cần thiết.

Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: