Vì sao pháp luật hình sự cần có nguyên tắc bình đẳng


Giải Chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 Bài 6: Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam

Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập Kinh tế pháp luật 10 Câu hỏi 2 trang 47 trong Bài 6: Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Chuyên đề học tập KTPL 10 KNTT.

Câu hỏi 2 trang 47 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 10: Em hãy đọc thông tin, trường hợp sau để trả lời câu hỏi:

1. Điều 16 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Mọi người đều binh đẳng trước pháp luật. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội". Cụ thể hoá nguyên tắc hiến định này, khoản 6 Điều 3 Bộ luật Hình sự quy định: "Mọi người phạm tội đều binh đẳng trước pháp luật, không phân biệt giới tinh, dân tộc, tin ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội".

2. C và P (nữ) cùng tham gia đua xe trái phép, cả hai cùng nhóm đua xe bị bắt. Thấy P lo lắng, C an ủi: Bạn là nữ mà pháp luật ưu ái phụ nữ nên bạn không phải chịu hình phạt đầu.

Vì sao pháp luật hình sự cần có nguyên tắc bình đẳng?

Lời giải:

Pháp luật hình sự cần có nguyên tắc bình đẳng vì: mọi người đều được hưởng quyền lợi, lợi ích như nhau nên khi chịu phạt cũng cần phải có sự bình đẳng như nhau, không ai bị phân biệt đối xử dưới bất kì hình thức nào.

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: