Trắc nghiệm Chủ đề 5: Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng Trắc nghiệm Bài 12: Tác hại của sâu, bệnh đối với cây trồng Trắc nghiệm Bài 13: Sâu hại cây trồng Trắc nghiệm Bài 14: Bệnh hại cây trồng Trắc nghiệm Bài 15: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng Trắc nghiệm Ôn tập chủ đề 5: Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng Trắc nghiệm Chủ đề 6: Kĩ thuật trồng trọt Trắc nghiệm Bài 16: Quy trình trồng trọt Trắc nghiệm Bài 17: Ứng dụng cơ giới hoá trong trồng trọt Trắc nghiệm Bài 18: Ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm trồng trọt Trắc nghiệm Bài 19: Lập kế hoạch và tính toán chi phí trồng trọt Trắc nghiệm Ôn tập chủ đề 6: Kĩ thuật trồng trọt Trắc nghiệm Chủ đề 7: Trồng trọt công nghệ cao Trắc nghiệm Bài 20: Giới thiệu về trồng trọt công nghệ cao Trắc nghiệm Bài 21: Công nghệ trồng cây không dùng đất Trắc nghiệm Ôn tập chủ đề 7: Trồng trọt công nghệ cao Trắc nghiệm Chủ đề 8: Bảo vệ môi trường trong trồng trọt Trắc nghiệm Bài 22: Những vấn đề chung về bảo vệ môi trường trong trồng trọt Trắc nghiệm Bài 23: Công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải trồng trọt Trắc nghiệm Ôn tập chủ đề 8: Bảo vệ môi trường trong trồng trọt Trắc nghiệm Chủ đề 1: Khái quát về công nghệ Trắc nghiệm Bài 1: Khoa học, kĩ thuật và công nghệ Trắc nghiệm Bài 2: Hệ thống kĩ thuật Trắc nghiệm Bài 3: Một số công nghệ phổ biến Trắc nghiệm Bài 4: Thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ Trắc nghiệm Ôn tập chủ đề 1: Khái quát về công nghệ Trắc nghiệm Chủ đề 2. Đổi mới công nghệ Trắc nghiệm Bài 5: Các cuộc cách mạng công nghiệp Trắc nghiệm Bài 6: Ứng dụng của một số công nghệ mới Trắc nghiệm Bài 7: Đánh giá công nghệ Trắc nghiệm Ôn tập chủ đề 2: Đổi mới công nghệ Trắc nghiệm Chủ đề 3: Vẽ kĩ thuật cơ sở Trắc nghiệm Bài 8: Bản vẽ kĩ thuật và các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật Trắc nghiệm Bài 9: Hình chiếu vuông góc Trắc nghiệm Bài 10: Mặt cắt và hình cắt Trắc nghiệm Bài 11: Hình chiếu trục đo Trắc nghiệm Bài 12: Hình chiếu phối cảnh Trắc nghiệm Ôn tập chủ đề 3: Vẽ kĩ thuật cơ sở Trắc nghiệm Chủ đề 4: Vẽ kĩ thuật ứng dụng Trắc nghiệm Bài 13: Biểu diễn ren Trắc nghiệm Bài 14: Bản vẽ chi tiết Trắc nghiệm Bài 15: Bản vẽ lắp Trắc nghiệm Bài 16: Bản vẽ xây dựng Trắc nghiệm Bài 17: Vẽ kĩ thuật với sự hỗ trợ của máy tính Trắc nghiệm Ôn tập chủ đề 4: Vẽ kĩ thuật ứng dụng Trắc nghiệm Chủ đề 5: Thiết kế kĩ thuật Trắc nghiệm Bài 19: Vai trò, ý nghĩa và các nguyên tắc của hoạt động thiết kế kĩ thuật Trắc nghiệm Bài 20: Quy trình thiết kế kĩ thuật Trắc nghiệm Bài 21: Các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình thiết kế kĩ thuật Trắc nghiệm Bài 22: Một số nghề nghiệp liên quan tới thiết kế Trắc nghiệm Ôn tập chủ đề 5: Thiết kế kĩ thuật

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Cánh diều Bài 6 (có đáp án): Ứng dụng của một số công nghệ mới


Haylamdo sưu tầm và biên soạn 15 câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 6: Ứng dụng của một số công nghệ mới sách Cánh diều có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Công nghệ 10.

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Cánh diều Bài 6 (có đáp án): Ứng dụng của một số công nghệ mới

Câu 1. Có mấy công nghệ mới được giới thiệu?

A. 1

B. 3

C. 5

D. 7

Câu 2. Sợi carbon nano:

A. Nhẹ và có độ bền cao hơn thép

B. Có thể phát sáng và rất nhạy cảm với áp lực

C. Có tính dẫn điện, cứng hơn thép và có thể kéo căng

D. Xốp, nhẹ gần bằng không khí, nhưng lại có tính chất chịu nhiệt và chịu nén cao

Câu 3. Vật liệu chất dẻo siêu mỏng:

A. Nhẹ và có độ bền cao hơn thép

B. Có thể phát sáng và rất nhạy cảm với áp lực

C. Có tính dẫn điện, cứng hơn thép và có thể kéo căng

D. Xốp, nhẹ gần bằng không khí, nhưng lại có tính chất chịu nhiệt và chịu nén cao

Câu 4. Vật liệu Graphene:

A. Nhẹ và có độ bền cao hơn thép

B. Có thể phát sáng và rất nhạy cảm với áp lực

C. Có tính dẫn điện, cứng hơn thép và có thể kéo căng

D. Xốp, nhẹ gần bằng không khí, nhưng lại có tính chất chịu nhiệt và chịu nén cao

Câu 5. Vật liệu Aerogel:

A. Nhẹ và có độ bền cao hơn thép

B. Có thể phát sáng và rất nhạy cảm với áp lực

C. Có tính dẫn điện, cứng hơn thép và có thể kéo căng

D. Xốp, nhẹ gần bằng không khí, nhưng lại có tính chất chịu nhiệt và chịu nén cao

Câu 6. Công nghệ vật liệu nano:

A. Tạo ra các vật liệu mới từ các hạt có kích thước hạt rất nhỏ.

B. Là chu trình công nghệ khép kín từ thiết kế trên máy tính đến chế tạo sản phẩm trên các máy gia công tự động điều khiển số.

C. Tạo ra sản phẩm bằng cách bồi đắp từng lớp một tương ứng với từng mặt cắt của sản phẩm, hoàn toàn do máy tính điều khiển tự động.

D. Tìm kiếm các nguồn năng lượng mới để thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch mà không gây ô nhiễm.

Câu 7. Công nghệ CAD/CAM – CNC:

A. Tạo ra các vật liệu mới từ các hạt có kích thước hạt rất nhỏ.

B. Là chu trình công nghệ khép kín từ thiết kế trên máy tính đến chế tạo sản phẩm trên các máy gia công tự động điều khiển số.

C. Tạo ra sản phẩm bằng cách bồi đắp từng lớp một tương ứng với từng mặt cắt của sản phẩm, hoàn toàn do máy tính điều khiển tự động.

D. Tìm kiếm các nguồn năng lượng mới để thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch mà không gây ô nhiễm.

Câu 8. Công nghệ in 3D:

A. Tạo ra các vật liệu mới từ các hạt có kích thước hạt rất nhỏ.

B. Là chu trình công nghệ khép kín từ thiết kế trên máy tính đến chế tạo sản phẩm trên các máy gia công tự động điều khiển số.

C. Tạo ra sản phẩm bằng cách bồi đắp từng lớp một tương ứng với từng mặt cắt của sản phẩm, hoàn toàn do máy tính điều khiển tự động.

D. Tìm kiếm các nguồn năng lượng mới để thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch mà không gây ô nhiễm.

Câu 9. Công nghệ năng lượng tái tạo:

A. Tạo ra các vật liệu mới từ các hạt có kích thước hạt rất nhỏ.

B. Là chu trình công nghệ khép kín từ thiết kế trên máy tính đến chế tạo sản phẩm trên các máy gia công tự động điều khiển số.

C. Tạo ra sản phẩm bằng cách bồi đắp từng lớp một tương ứng với từng mặt cắt của sản phẩm, hoàn toàn do máy tính điều khiển tự động.

D. Tìm kiếm các nguồn năng lượng mới để thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch mà không gây ô nhiễm.

Câu 10. Năng lượng mặt trời:

A. Nhiệt năng được các tấm pin mặt trời biến đổi trực tiếp thành điện năng

B.  Gió làm quay tua bin và máy phát, tạo ra điện

C. Sử dụng thủy triều làm quay tua bin – máy phát điện tạo ra điện

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11. Năng lượng gió:

A. Nhiệt năng được các tấm pin mặt trời biến đổi trực tiếp thành điện năng

B.  Gió làm quay tua bin và máy phát, tạo ra điện

C. Sử dụng thủy triều làm quay tua bin – máy phát điện tạo ra điện

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12. Năng lượng thủy triều:

A. Nhiệt năng được các tấm pin mặt trời biến đổi trực tiếp thành điện năng

B.  Gió làm quay tua bin và máy phát, tạo ra điện

C. Sử dụng thủy triều làm quay tua bin – máy phát điện tạo ra điện

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13. Công nghệ internet vạn vật:

A. Kết nối các máy, thiết bị thông qua cảm biến, phần mềm và các công nghệ khác, cho phép chúng có thể trao đổi thông tin với nhau trên nền tảng mạng Internet

B. Tạo ra các phần mềm tự học cho máy tính, cho phép máy tính có thể tiếp nhận được thông tin từ bên ngoài, xử lí thông tin và đưa ra các quyết định điều khiển.

C. Tạo cho robot khả năng tư duy như con người.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14. Công nghệ trí tuệ nhân tạo:

A. Kết nối các máy, thiết bị thông qua cảm biến, phần mềm và các công nghệ khác, cho phép chúng có thể trao đổi thông tin với nhau trên nền tảng mạng Internet

B. Tạo ra các phần mềm tự học cho máy tính, cho phép máy tính có thể tiếp nhận được thông tin từ bên ngoài, xử lí thông tin và đưa ra các quyết định điều khiển.

C. Tạo cho robot khả năng tư duy như con người.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15. Công nghệ robot thông minh:

A. Kết nối các máy, thiết bị thông qua cảm biến, phần mềm và các công nghệ khác, cho phép chúng có thể trao đổi thông tin với nhau trên nền tảng mạng Internet

B. Tạo ra các phần mềm tự học cho máy tính, cho phép máy tính có thể tiếp nhận được thông tin từ bên ngoài, xử lí thông tin và đưa ra các quyết định điều khiển.

C. Tạo cho robot khả năng tư duy như con người.

D. Cả 3 đáp án trên

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án hay khác: