Top 100 Đề thi Vật lí 11 Chân trời sáng tạo (có đáp án)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm tuyển chọn 100 Đề thi Vật lí 11 Chân trời sáng tạo Học kì 1, Học kì 2 năm học 2024 mới nhất có đáp án và lời giải chi tiết, cực sát đề thi chính thức gồm đề thi giữa kì, đề thi học kì giúp học sinh lớp 11 ôn luyện và đạt điểm cao trong các bài thi Vật lí 11.
Đề thi Vật lí 11 Chân trời sáng tạo (có đáp án)
Xem thử Đề thi GK1 Lí 11 Xem thử Đề thi CK1 Lí 11 Xem thử Đề thi GK2 Lí 11
Chỉ từ 50k mua trọn bộ Đề thi Vật lí 11 Chân trời sáng tạo bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi
Đề thi Vật lí 11 Giữa kì 1 Chân trời sáng tạo
Đề thi Vật lí 11 Học kì 1 Chân trời sáng tạo
Đề thi Vật lí 11 Giữa kì 2 Chân trời sáng tạo
Đề thi Vật lí 11 Học kì 2 Chân trời sáng tạo
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2023 - 2024
Môn: Vật lí lớp 11
Thời gian làm bài: phút
(Đề số 1)
Câu 1: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào một đầu lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên là l0, đầu kia của lò xo giữ cố định. Tần số dao động riêng của con lắc là.
A. f = .
B. f = .
C. f = .
D. f = .
Câu 2: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
A. do lực cản của môi trường.
B. do lực căng của dây treo.
C. do trọng lực tác dụng lên vật.
D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
Câu 3: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 81cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π2 (m/s2). Chu kỳ dao động của con lắc là:
A. 0,5 s.
B. 1,6 s.
C. 1,8 s.
D. 2 s.
Câu 4: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 5: Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. li độ bằng không.
B. gia tốc có độ lớn cực đại.
C. li độ có độ lớn cực đại.
D. pha dao động cực đại
Câu 6: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6 cos(ωt) (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là
A. 2 cm.
B. 12 cm.
C. 6 cm.
D. 3 cm.
Câu 7: Một vật nhỏ hình cầu khối lượng m được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng k. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình x = (trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s). Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 200 cm/s.
B. 20π cm/s.
C. 20 m/s.
D. 20 cm/s.
Câu 8: Một một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn:
A. 4,5 cm.
B. 6 cm.
C. 3 cm.
D. 4 cm.
Câu 9: Con lắc lò xo dao động trên phương ngang với với quỹ đạo có độ dài 8 cm; lò xo nhẹ có độ cứng k = 50 N/m. Tính giá trị cực đại của lực kéo về tác dụng lên con lắc?
A. 2 N.
B. 3 N.
C. 4 N.
D. 5 N.
Câu 10: Dao động điều hoà là
A. chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
B. dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
C. dao động mà li độ của vật là hàm sin hoặc cosin của thời gian.
D. dao động tuân theo định luật hàm tan hoặc cotan.
Câu 11: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(10πt – π/4) (cm). Chu kỳ dao động của vật là
A. 1/5 s.
B. 5 s.
C. 10 π s.
D. 1 s.
Câu 12: Trong dao động điều hòa x = , gia tốc biến thiên điều hòa theo phương trình
A. a = .
B. a = .
C. a = .
D. a = .
Câu 13: Trong các dao động tắt dần sau, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi?
A. Quả lắc đồng hồ.
B. Sự đung đưa của chiếc võng.
C. Khung ô tô sau khi đi qua chỗ đường gập ghềnh.
D. Sự dao động của xích đu.
Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2 cm, lệch pha nhau một góc là 1200. Biên độ dao động tổng hợp bằng
A. 4 cm.
B. 0 cm.
C. cm.
D. 2 cm.
Câu 15: Phát biểu nào sau sai? Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng thì cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hoà bằng
A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kì.
B. động năng ở biên dương.
C. thế năng ở vị trí li độ cực đại.
D. động năng ở vị trí cân bằng.
Câu 16: Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s và sau một chu kì nó đi được quãng đường 40 cm. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = 10cos(2πt + π/2) (cm).
B. x = 10sin(πt - π/2) (cm).
C. x = 10cos(πt - π/2) (cm).
D. x = 20cos(πt + π) (cm).
Câu 17: Một con lắc đơn có độ dài , trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt chiều dài của nó đi 16 cm, cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 50 cm.
B. 25 cm.
C. 32 cm.
D. 60 cm.
Câu 18: Trong quá trình con lắc đơn dao động điều hòa thì
A. vận tốc và lực căng đạt giá trị cực đại ở vị trí cân bằng.
B. vận tốc và lực căng đạt giá trị cực tiểu ở vị trí cân bằng.
C. vận tốc đạt giá trị cực đại ở vị trí cân bằng, lực căng đạt giá trị cực đại ở hai biên.
D. vận tốc và gia tốc đạt giá trị cực tiểu ở vị trí cân bằng, lực căng đạt giá trị cực tiểu ở biên.
Câu 19: Con lắc lò xo dao động điều hòa thẳng đứng có biên độ 4 cm. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian lò xo bị dãn gấp 3 lần khoảng thời gian lò xo bị nén. Độ dãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng là
A. 2 cm.
B. cm.
C. 1 cm.
D. cm.
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 3,14 s và biên độ 10 cm. Vận tốc của nó khi ở vị trí cân bằng là
A. 15 cm/s.
B. 20 cm/s.
C. 25 cm/s.
D. 40 cm/s.
Câu 21. Lực tác dụng làm cho con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà là
A. trọng lượng của vật.
B. hợp lực của lực đàn hồi và trọng lực.
C. lực ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
D. lực đàn hồi của lò xo.
Câu 22. Hai dao động điều hòa cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là
A. Δφ = (2n + 1) (với n ∈ ℤ).
B. Δφ = 2nπ (với n ∈ ℤ).
C. Δφ = (2n + 1)π (với n ∈ ℤ).
D. Δφ = (2n + 1) (với n ∈ ℤ).
Câu 23. Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với biên độ là
A. 10 m.
B. 5 cm.
C. 10 cm.
D. 20 cm.
Câu 24. Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa là
A. vật dao động tại nơi có lực hấp dẫn lớn và con lắc đủ dài.
B. con lắc đủ dài và khối lượng con lắc không quá lớn.
C. khối lượng con lắc không quá lớn và vật dao động tại nơi có gia tốc trọng trường lớn.
D. biên độ góc nhỏ và vật chuyển động không ma sát.
Câu 25. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là
A. tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số dao động riêng của hệ.
B. chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ.
C. lực cưỡng bức lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó.
D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
Câu 26. Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên
A. khác tần số và ngược pha với li độ.
B. cùng tần số và cùng pha với li độ.
C. khác tần số và cùng pha với li độ.
D. cùng tần số và ngược pha với li độ.
Câu 27. Một chất điểm dao động dưới tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì của dao động của chất điểm là
A. .
B. .
C. 2f.
D. .
Câu 28. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10πt (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng
A. 0,05 J.
B. 0,50 J.
C. 0,10 J.
D. 1,00 J.
Câu 29. Một con lắc đơn có chiều dài l = 25 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là 10 m/s2 . Lấy π2 = 10. Chu kì dao động của con lắc đơn là
A. 0,5 s.
B. 10 s.
C. 2 s.
D. 1 s.
Câu 30: Đối với một dao động điều hoà của một chất điểm thì
A. khi chất điểm tại vị trí biên nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
B. khi chất điểm tại vị trí biên nó có vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.
C. khi chất điểm tại vị trí biên nó có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
D. khi chất điểm tại vị trí biên nó có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 1 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2023 - 2024
Môn: Vật Lí 11
Thời gian làm bài: phút
(Đề số 1)
Câu 1: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào một đầu lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên là l0, đầu kia của lò xo giữ cố định. Tần số dao động riêng của con lắc là.
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 2: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
A. do lực cản của môi trường.
B. do lực căng của dây treo.
C. do trọng lực tác dụng lên vật.
D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
Câu 3: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 81cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π2 (m/s2). Chu kỳ dao động của con lắc là:
A. 0,5 s.
B. 1,6 s.
C. 1,8 s.
D. 2 s.
Câu 4: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. .
B. 2mglα02.
C. .
D. mglα02.
Câu 5: Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. li độ bằng không.
B. gia tốc có độ lớn cực đại.
C. li độ có độ lớn cực đại.
D. pha dao động cực đại
Câu 6: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6 cos(ωt) (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là
A. 2 cm.
B. 12 cm.
C. 6 cm.
D. 3 cm.
Câu 7: Một vật nhỏ hình cầu khối lượng m được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng k. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình (trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s). Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 200 cm/s.
B. 20π cm/s.
C. 20 m/s.
D. 20 cm/s.
Câu 8: Một một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn:
A. 4,5 cm.
B. 6 cm.
C. 3 cm.
D. 4 cm.
Câu 9: Con lắc lò xo dao động trên phương ngang với với quỹ đạo có độ dài 8 cm; lò xo nhẹ có độ cứng k = 50 N/m. Tính giá trị cực đại của lực kéo về tác dụng lên con lắc?
A. 2 N.
B. 3 N.
C. 4 N.
D. 5 N.
Câu 10: Dao động điều hoà là
A. chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
B. dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
C. dao động mà li độ của vật là hàm sin hoặc cosin của thời gian.
D. dao động tuân theo định luật hàm tan hoặc cotan.
Câu 11: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(10πt – π/4) (cm). Chu kỳ dao động của vật là
A. 1/5 s.
B. 5 s.
C. 10πs.
D. 1 s.
Câu 12: Trong dao động điều hòa , gia tốc biến thiên điều hòa theo phương trình
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 13: Trong các dao động tắt dần sau, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi?
A. Quả lắc đồng hồ.
B. Sự đung đưa của chiếc võng.
C. Khung ô tô sau khi đi qua chỗ đường gập ghềnh.
D. Sự dao động của xích đu.
Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2 cm, lệch pha nhau một góc là 1200. Biên độ dao động tổng hợp bằng
A. 4 cm.
B. 0 cm.
C. 2cm.
D. 2 cm.
Câu 15: Phát biểu nào sau sai? Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng thì cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hoà bằng
A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kì.
B. động năng ở biên dương.
C. thế năng ở vị trí li độ cực đại.
D. động năng ở vị trí cân bằng.
Câu 16: Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s và sau một chu kì nó đi được quãng đường 40 cm. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = 10cos(2πt + π/2) (cm).
B. x = 10sin(πt - π/2) (cm).
C. x = 10cos(πt - π/2) (cm).
D. x = 20cos(πt + π) (cm).
Câu 17: Một con lắc đơn có độ dài , trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt chiều dài của nó đi 16 cm, cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 50 cm.
B. 25 cm.
C. 32 cm.
D. 60 cm.
Câu 18: Trong quá trình con lắc đơn dao động điều hòa thì
A. vận tốc và lực căng đạt giá trị cực đại ở vị trí cân bằng.
B. vận tốc và lực căng đạt giá trị cực tiểu ở vị trí cân bằng.
C. vận tốc đạt giá trị cực đại ở vị trí cân bằng, lực căng đạt giá trị cực đại ở hai biên.
D. vận tốc và gia tốc đạt giá trị cực tiểu ở vị trí cân bằng, lực căng đạt giá trị cực tiểu ở biên.
Câu 19: Con lắc lò xo dao động điều hòa thẳng đứng có biên độ 4 cm. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian lò xo bị dãn gấp 3 lần khoảng thời gian lò xo bị nén. Độ dãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng là
A. 2 cm.
B. cm.
C. 1 cm.
D. cm.
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 3,14 s và biên độ 10 cm. Vận tốc của nó khi ở vị trí cân bằng là
A. 15 cm/s.
B. 20 cm/s.
C. 25 cm/s.
D. 40 cm/s.
Câu 21. Lực tác dụng làm cho con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà là
A. trọng lượng của vật.
B. hợp lực của lực đàn hồi và trọng lực.
C. lực ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
D. lực đàn hồi của lò xo.
Câu 22. Hai dao động điều hòa cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là
A. (với ).
B. Δφ = 2nπ (với ).
C. Δφ = (2n + 1)π (với ).
D. (với ).
Câu 23. Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với biên độ là
A. 10 m.
B. 5 cm.
C. 10 cm.
D. 20 cm.
Câu 24. Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa là
A. vật dao động tại nơi có lực hấp dẫn lớn và con lắc đủ dài.
B. con lắc đủ dài và khối lượng con lắc không quá lớn.
C. khối lượng con lắc không quá lớn và vật dao động tại nơi có gia tốc trọng trường lớn.
D. biên độ góc nhỏ và vật chuyển động không ma sát.
Câu 25. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là
A. tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số dao động riêng của hệ.
B. chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ.
C. lực cưỡng bức lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó.
D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
Câu 26. Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên
A. khác tần số và ngược pha với li độ.
B. cùng tần số và cùng pha với li độ.
C. khác tần số và cùng pha với li độ.
D. cùng tần số và ngược pha với li độ.
Câu 27. Một chất điểm dao động dưới tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì của dao động của chất điểm là
A. .
B. .
C. 2f.
D. .
Câu 28. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10pt (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy p2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng
A. 0,05 J.
B. 0,50 J.
C. 0,10 J.
D. 1,00 J.
Câu 29. Một con lắc đơn có chiều dài l = 25 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là 10 m/s2 . Lấy π2 = 10. Chu kì dao động của con lắc đơn là
A. 0,5 s.
B. 10 s.
C. 2 s.
D. 1 s.
Câu 30: Đối với một dao động điều hoà của một chất điểm thì
A. khi chất điểm tại vị trí biên nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
B. khi chất điểm tại vị trí biên nó có vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.
C. khi chất điểm tại vị trí biên nó có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
D. khi chất điểm tại vị trí biên nó có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2023 - 2024
Môn: Vật Lí 11
Thời gian làm bài: phút
(Đề số 1)
Câu 1: Điện tích của một electron có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 1,6.10-19 C.
B. -1,6.10-19 C.
C. 3,2.10-19 C.
D. -3,2.10-19 C.
Câu 2. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 3 lần thì độ lớn cường độ điện trường
A. không đổi.
B. giảm 3 lần.
A. tăng 3 lần.
B. giảm 6 lần.
Câu 3. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5.10-6 C dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5m là
A. 25.10-3 J.
B. 5.10-3 J.
C. 2,5.10-3 J.
D. 5.10-4 J.
Câu 4: Trên vỏ một tụ điện có ghi . Điện tích tối đa có thể tích cho tụ có giá trị là
A. 063 C.
B. 0,063 C.
C. 63 C.
D. 63 000 C.
Câu 5. Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế hai đầu tụ tăng 2 lần thì năng lượng điện trường của tụ
A. tăng 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. không đổi.
D. giảm 4 lần.
Câu 6: Thông thường sau khi sử dụng khăn lông để lau mắt kính ta thấy sẽ có một vài mảnh vụn của lông tơ còn bám lại trên kính, đó là hiện tượng nhiễm điện do
A. hưởng ứng.
B. tiếp xúc.
C. cọ xát.
D. khác cấu tạo vật chất.
Câu 7. Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 5 cm là
A. 6.105 V/m.
B. 2.104 V/m.
C. 7,2.103 V/m.
D. 3,6.103 V/m.
Câu 8. Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ điện trường 100 V/m thì công của lực điện trường là 50 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
A. 200 mJ.
B. 100 mJ.
C. 50 mJ.
D. 150 mJ.
Câu 9: Hệ nào sau đây có thể coi tương đương như một tụ điện?
A. Hai bản bằng đồng đặt song song rồi được nhúng vào trong dung dịch muối ăn.
B. Hai quả cầu kim loại đặt gần nhau trong không khí.
C. Hai tấm thuỷ tinh đặt song song rồi được nhúng vào trong nước cất.
D. Hai quả cầu bằng mica đặt gần nhau trong chân không.
Câu 10. Với một tụ điện xác định, nếu muốn năng lượng điện trường của tụ tăng 16 lần thì phải tăng điện tích của tụ
A. tăng 16 lần.
B. tăng 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. không đổi.
Câu 11: Xét hai điện tích điểm q1 và q2 có tương tác đẩy. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1 > 0 và q2 < 0.
B. q1 < 0 và q2 > 0.
C. q1q2 > 0.
D. q1q2 < 0.
Câu 12. Một điện tích điểm q = 5.10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn 6.10-2 N. Cường độ điện trường tại M là:
A. 2,4.105 V/m.
B. 1,2 V/m.
C. 1,2.105 V/m.
D. 12.10-6 V/m.
Câu 13. Cho điện tích q1 = 5μC dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 50 mJ. Nếu một điện tích q2 = 10μC dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
A. 200 mJ.
B. 20 mJ.
C. 500 mJ.
D. 100 mJ.
Câu 14. Hai tụ điện có điện dung lần lượt ghép nối tiếp. Mắc bộ tụ điện đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 4V. Điện tích của các tụ điện là:
A. Q1 = 40.10-6C và Q2 = 120.10-6C.
B. Q1 = Q2 = 30.10-6C.
C. Q1 = 7,5.10-6C và Q2 = 22,5.10-6C.
D. Q1 = Q2 = 160.10-6C.
Câu 15: Năng lượng của tụ điện được xác định bởi công nào nào sau đây?
A. .
B. .
C. W = CU2.
D. .
Câu 16: Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi được đặt trong cùng một môi trường có hằng số điện môi là , nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 4 lần.
D. giảm 4 lần.
Câu 17. Đặt một điện tích thử - 2.10-6 C tại một điểm, nó chịu một lực điện 2.10-3 N có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 100 V/m, từ trái sang phải.
B. 100 V/m, từ phải sang trái.
C. 1000 V/m, từ trái sang phải.
D. 1000 V/m, từ phải sang trái.
Câu 18. Một điện tích q = 5.10-8 C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20 cm và vectơ độ dời AB làm với các đường sức điện một góc 300. Đoạn BC dài 40 cm và vectơ độ dời BC làm với các đường sức điện một góc 1200. Tính công của lực điện.
A. 1,87.10-6 J.
B. -1,87.10-6 J.
C. 1,3.10-6 J.
D. -1,3.10-6 J.
Câu 19. Khi tăng diện tích đối diện giữa hai bản tụ lên bốn lần và khoảng cách giữa hai bản tụ cũng tăng hai lần thì điện dung của tụ điện phẳng sẽ
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 4 lần.
D. không đổi.
Câu 20: Trong các thiết bị sau, thiết bị nào không sử dụng tụ điện?
A. Máy khử rung tim.
B. Khối tách sóng trong máy thu thanh AM.
C. Pin dự phòng.
D. Tuabin nước.
Câu 21: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-9 C đặt trong chân không. Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tĩnh điện giữa chúng có độ lớn 2,5.10-6 N ?
A. 0,06 cm.
B. 6 cm.
C. 36 cm.
D. 6m.
Câu 22. Đặt một điện tích thử 2.10-6 C tại một điểm, nó chịu một lực điện 2.10-3 N có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 100 V/m, từ trái sang phải.
B. 100 V/m, từ phải sang trái.
C. 1000 V/m, từ trái sang phải.
D. 1000 V/m, từ phải sang trái.
Câu 23. Biết hiệu điện thế UNM = 20 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM = 20 V.
B. VN = 20 V.
C. VM - VN = 20 V.
D. VN - VM = 20 V.
Câu 24. Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 5 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là
A. 2.10-6 C.
B. 2.10-5 C.
C. 10-6 C.
D. 10-5 C.
Câu 25: Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 pF – 200 V. Tụ điện tích trữ được năng lượng tối đa là
A. 4.10-7 J.
B. 8.10-7 J.
C. 4.10-4 J.
D. 4.105 J.
Câu 26: Mỗi hại bụi li ti trong không khí mang điện tích . Hỏi mỗi hại bụi ấy thừa hay thiếu bao nhiêu electron? Biết điện tích electron có độ lớn là 1,6.10-19 C.
A. Thừa 6,106 hạt.
B. Thừa 6.105 hạt.
C. Thiếu 6,106 hạt.
D. Thiếu 6.105 hạt.
Câu 27. Một điện tích - 2.10-6 C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là
A. 18000 V/m, hướng về phía nó.
B. 18000 V/m, hướng ra xa nó.
C. 9000 V/m, hướng về phía nó.
D. 9000 V/m, hướng ra xa nó.
Câu 28. Biết điện thế tại điểm M trong điện trường là 40V. Electron có điện tích e = -1,6.10-19 C đặt tại điểm M có thế năng là:
A. 3,2.10-18 J.
B. -6,4.10-18 J.
C. 1,6.1020 J.
D. -1,6.1020 J.
Câu 29. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 5 V thì tụ tích được một điện lượng 10-5 C. Điện dung của tụ là
A. 2 μF.
B. 2 mF.
C. 2 F.
D. 2 nF.
Câu 30: Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế giữa hai đầu tụ tăng 2 lần thì năng lượng điện trường của tụ
A. tăng 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. không đổi.
D. giảm 4 lần.
--------------------------------HẾT--------------------------------
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 2 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2023 - 2024
Môn: Vật Lí 11
Thời gian làm bài: phút
(Đề số 1)
Câu 1: Chiều dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của
A. electron.
B. neutron.
C. điện tích âm.
D. điện tích dương.
Câu 2. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa 2 điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa 2 điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa 2 điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa 2 điện tích.
Câu 3. Đặt hiệu điện thế 6 V vào hai đầu điện trở 3Ω. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là
A. 0,5 A.
B. 6 A.
C. 2 A.
D. 3 A.
Câu 4. Muốn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm tăng 9 lần thì khoảng cách giữa chúng phải
A. tăng 2 lần.
B. tăng 3 lần.
C. giảm 3 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 5. Hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện có độ lớn
A. luôn bằng suất điện động của nguồn điện khi không có dòng điện chạy qua nguồn.
B. luôn lớn hơn suất điện động của nguồn điện khi không có dòng điện chạy qua nguồn.
C. luôn nhỏ hơn suất điện động của nguồn điện khi không có dòng điện chạy qua nguồn.
D. luôn khác không.
Câu 6. Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong 1 phút tiêu thụ 40 J điện năng. Thời gian để đoạn mạch này tiêu thụ hết một 1 kJ điện năng là
A. 25 phút.
B. phút.
C. 40 phút.
D. 10 phút.
Câu 7. Xét dòng điện có cường độ 2 A chạy trong một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 5 s có độ lớn
A. 0,4 C.
B. 2,5 C.
C. 10 C.
D. 7,0 C.
Câu 8. Hai điện tích q1 = 6.10-8 C và q2= 3.10-8 C đặt cách nhau 3 cm trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích là
A. 54.10-2 N.
B. 1,8.10-2 N.
C. 5,4.10-3 N.
D. 2,7.10-3 N.
Câu 9. Biểu thức tính cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 10. Đặt một hiệu điện thế 12 V vào giữa hai đầu một điện trở 4,0 Ω thì lượng điện tích chạy qua điện trở trong mỗi giây là
A. 3 C.
B. 4 C.
C. 12 C.
D. 48 C.
Câu 11. Hai pin ghép nối tiếp với nhau thành bộ thì
A. suất điện động của bộ pin luôn nhỏ hơn suất điện động mỗi pin.
B. suất điện động của bộ pin luôn bằng suất điện động của mỗi pin.
C. điện trở trong của bộ pin luôn nhỏ hơn điện trở trong của mỗi pin.
D. điện trở trong của bộ pin luôn lớn hơn điện trở trong của mỗi pin.
Câu 12. Đặt một điện tích thử -2.10-6 C tại một điểm, nó chịu một lực điện 2.10-3 N có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 100 V/m, từ trái sang phải.
B. 100 V/m, từ phải sang trái.
C. 1000 V/m, từ trái sang phải.
D. 1000 V/m, từ phải sang trái.
Câu 13. Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là
A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối một đường sức.
D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức tính theo chiều đường sức điện.
Câu 14. Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 12 phút nó tiêu thụ một năng lượng
A. 2000 J.
B. 5 J.
C. 120 kJ.
D. 72 kJ.
Câu 15. Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 s khi có điện lượng 30C dịch chuyển qua tiết diện của dây dẫn đó trong 30 s là
A. 3.1018.
B. 6,25.1018.
C. 90.1018.
D. 30.1018.
Câu 16. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 2μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 2 mJ.
B. 1 mJ.
C. 1000 J.
D. 2000 J.
Câu 17. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về
A. phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q.
B. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
C. khả năng sinh công tại một điểm.
D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
Câu 18. Ở hình vẽ theo thứ tự từ trái sang, biểu diễn mối quan hệ của hiệu điện thế và cường độ dòng điện khi đặt vào hai đầu một dây kim loại và hai đầu một diode, khi hiệu điện thế U tăng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điện trở của diode tăng.
B. Điện trở của dây kim loại giảm.
C. Điện trở của diode giảm.
D. Điện trở của dây kim loại tăng.
Câu 19. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40V. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Điện thế tại điểm M là 40 V.
B. Điện thế tại điểm N là 0 V.
C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.
D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40 V.
Câu 20. Hai pin giống nhau ghép song song với nhau thành bộ thì
A. suất điện động của bộ pin luôn nhỏ hơn suất điện động mỗi pin.
B. suất điện động của bộ pin luôn lớn hơn suất điện động của mỗi pin.
C. điện trở trong của bộ pin luôn nhỏ hơn điện trở trong của mỗi pin.
D. điện trở trong của bộ pin luôn lớn hơn điện trở trong của mỗi pin.
Câu 21. Đặt một hiệu điện thế U = 18 V vào hai đầu điện trở R = 9 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là bao nhiêu?
A. 12 W.
B. 18 W.
C. 2 W.
D. 36 W.
Câu 22. Biết điện thế tại điểm M trong điện trường là 20 V. Electron có điện tích là e = -1,6.10-19 C đặt tại điểm M có thế năng là:
A. 3,2.10-18 J
B. -3,2.10-18 J
C. 1,6.1020 J
D. -1,6.1020 J
Câu 23. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 50 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
A. 5000 V/m.
B. 1250 V/m.
C. 2500 V/m.
D. 1000 V/m.
Câu 24. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 4 lần.
D. không đổi.
Câu 25. Nếu trong khoảng thời gian ∆t = 0,1s đầu có điện lượng q = 0,5C và trong thời gian ∆t' = 0,1s tiếp theo có điện lượng ∆q' = 0,1C chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn thì cường độ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là
A. 6A.
B. 3A.
C. 4A.
D. 2A.
Câu 26. Cho mạch điện như hình vẽ, các điện trở R đều bằng nhau. Điện trở tương đương giữa M và N là
A. R/2.
B. R.
C. 2R.
D. 4R.
Câu 27. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 5 V thì tụ tích được một điện lượng là 10-5 C. Điện dung của tụ là
A. 2 μF.
B. 2 mF.
C. 2 F.
D. 2 nF.
Câu 28. Suất điện động của nguồn điện một chiều là = 4V. Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 5mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là
A. 1,5mJ.
B. 0,8mJ.
C. 20mJ.
D. 5mJ.
Câu 29. Trong các thiết bị sau, thiết bị nào không sử dụng tụ điện?
A. Máy khử rung tim.
B. Khối tách sóng trong máy thu thanh AM.
C. Pin dự phòng.
D. Tuabin nước.
Câu 30. Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 pF – 200 V. Tụ điện tích trữ được năng lượng tối đa là
A. 4.10-7 J.
B. 8.10-7 J.
C. 4.10-4 J.
D. 4.105 J.
------------------------------------HẾT----------------------------------