Đề thi Hóa Học lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2023 có ma trận (15 đề)


Đề thi Hóa Học lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2023 có ma trận (15 đề)

Haylamdo biên soạn và sưu tầm Đề thi Hóa Học lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2023 có ma trận (15 đề) được tổng hợp chọn lọc từ đề thi môn Hoá học 12 của các trường trên cả nước sẽ giúp học sinh có kế hoạch ôn luyện từ đó đạt điểm cao trong các bài thi Hoá học lớp 12.

Đề thi Hóa Học lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2023 có ma trận (15 đề)

MA TRẬN THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I

MÔN: HÓA HỌC 12

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng

điểm



Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao


Số CH

Thời gian

(phút)


Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

TN

TL


1

Chương 1:


Este

4

3

2

2

1*


1**

6

6

1

11

20%


2

Lipit

2

1,5

2

2

1*


1**


4


3,5

10%


3

Chương 2:

Glucozơ

2

1,5

1

1

1*




3


1,5

7,5%


4

Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ

3

2,25

1

1

1*




4


2,25

10%


5

Chương 3:


Amin

3

2,25

2

2

1*




5


4,25

12,5%


6

Amino axit

2

1,5

2

2

1*

4,5



4

1

8

20%


7


Tổng hợp kiến thức



2

2

1*

4,5

1**

6

2

2

12,5

20%


Tổng

16

12

12

12

2

9

2

12

28

4

45

100%


Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%






Tỉ lệ chung

70%

30%





Hay lắm đó

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa Học kì 1

Năm học 2023

Bài thi môn: Hóa Học lớp 12

Thời gian làm bài: 60 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 2)

Câu 1: Este nào sau đây thủy phân cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều tham gia phản ứng tráng bạc?

A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH=CH2.

C. HCOOCH2CH=CH2. D. HCOOCH=CH– CH3.

Câu 2: Benzyl axetat là một este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là

A. C6H5 – COO – CH3. B. CH3– COO– CH2– C6H5.

C. CH3– COO– C6H5. D. C6H5– CH2– COO– CH3.

Câu 3: Cho dãy biến hoá: XĐề thi Hóa Học lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2023 có ma trận Đề 2 YĐề thi Hóa Học lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2023 có ma trận Đề 2 Z Đề thi Hóa Học lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2023 có ma trận Đề 2KĐề thi Hóa Học lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2023 có ma trận Đề 2cao su buna.

X là

A. Tinh bột. B. Etylen. C. Etyl clorua. D. Butan.

Câu 4: Hợp chất X có CTPT C4H6O2. Khi thủy phân X thu được 1 axit Y và 1 anđehit Z. Oxi hóa Z thu được Y. Trùng hợp X cho ra 1 polime. CTCT của X là

A. HCOOC3H5. B. C2H3COOCH3. C. CH3COOC2H3. D. C3H5COOH.

Câu 5: Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80 %. Vậy giá trị của m là

A. 200 gam. B. 320 gam. C. 400 gam. D. 160 gam.

Câu 6: Tại một nhà máy rượu, cứ 10 tấn tinh bột sẽ sản xuất được 1,5 tấn rượu etylic. Hiệu suất cả quá trình điều chế là

A. 26,4% B. 15% C. 85% D. 32,7%

Câu 7: Lần lượt cho các chất: phenol, axit acrylic, axit fomic, metyl axetat phản ứng với Na, dung dịch NaOH đun nóng. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Câu 8: Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic (giả sử chỉ có phản ứng tạo thành ancol etylic). Cho tất cả khí CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH thì thu được 212 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3. Hiệu suất của phản ứng lên men rượu là

A. 50% B. 62,5% C. 75% D. 80%

Câu 9: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là

A. 4 B. 5. C. 8. D. 9.

Câu 10: Phát biểu không đúng

A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.

B. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit

C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương

D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.

Câu 11: Cho các phản ứng:

X + 3NaOH Đề thi Hóa Học lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2023 có ma trận Đề 2 C6H5 ONa + Y + CH3CHO + H2O

Y + 2NaOHĐề thi Hóa Học lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2023 có ma trận Đề 2 T + 2Na2CO3

CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH Đề thi Hóa Học lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2023 có ma trận Đề 2 Z+.............

Z + NaOH Đề thi Hóa Học lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2023 có ma trận Đề 2 T + Na2CO3

Công thức phân tử của X là

A. C12H20O6. B. C12H14O4 C. C11H10O4. D. C11H12O4.

Câu 12: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4860000 đvC. Vậy số gốc glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên là

A. 28000. B. 30000. C. 35000. D. 25000.

Câu 13: Có 3 chất saccarozơ, mantozơ, anđehit axetic. Dùng thuốc thử nào để phân biệt?

A. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2/NaOH. C. Dung dịch Br2 D. Na.

Câu 14: Este X có CTPT C4H8O2. Biết: X Đề thi Hóa Học lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2023 có ma trận Đề 2Y1 + Y2 ; Y1 Đề thi Hóa Học lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2023 có ma trận Đề 2 Y2. Tên gọi của X là

A. isopropyl fomat. B. etyl axetat. C. metyl propionat. D. n– propyl fomat.

Câu 15: Phản ứng nào sau đây không tạo ra glucozơ?

A. Lục hợp HCHO xúc tác Ca(OH)2. B. Tam hợp CH3CHO.

C. Thủy phân mantozơ. D. Thủy phân saccarozơ.

Câu 16: Chất hữu cơ X có CTPT là C4H6O2Cl2. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH thu được HO– CH2– COONa, etylenglicol và NaCl. CTCT của X là

A. CH2Cl– COO– CHCl– CH3. B. CH3– COO– CHCl– CH2Cl.

C. CHCl2– COO– CH2CH3. D. CH2Cl– COO– CH2– CH2Cl.

Câu 17: Cho công thức chất X là C3H5Br3. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra một hợp chất tạp chức của ancol bậc I và anđehit. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3– CHBr– CHBr2. B. CH2Br– CH2– CHBr2.

C. CH2Br– CHBr– CH2Br. D. CH3– CBr2– CH2Br.

Câu 18: Cho 3 chất: Glucozơ, axit axetic, glixerol. Để phân biệt 3 chất trên chỉ cần dùng 2 hoá chất là

A. Dung dịch Na2CO3 và Na

B. Quỳ tím và Ag2O/dd NH3.

C. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch AgNO3

D. Quỳ tím và Na

Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Este X + NaOH → CH3COONa + Chất hữu cơ Y

Y + O2 Đề thi Hóa Học lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2023 có ma trận Đề 2 Y1
Y1 + NaOH → CH3COONa + H2O

Có tất cả bao nhiêu chất X thỏa mãn sơ đồ trên?

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 20: Để sản xuất 1 tấn thuốc nổ proxilin (xem như là trinitrat xenlulozơ nguyên chất) thì cần dùng một lượng xenlulozơ là

A. 1000kg B. 611,3kg C. 545,4kg D. 450,5kg

Câu 21: Cho 10 gam chất X (chỉ chứa nhóm chức este có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 11,6 gam chất rắn khan và một chất hữu cơ Y. Công thức của Y là

A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3CHO. D. CH3COCH3.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Mantozơ là đồng phân của saccarozơ.

B. Hợp chất saccarozơ thuộc loại đisaccarit, phân tử này được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ.

C. Phân tử saccarozơ có nhiều nhóm hyđroxyl nhưng không có nhóm chức anđehit.

D. Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh và do các mắt xích glucozơ tạo nên.

Câu 23: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ cần phải dùng 4,48lít khí H2 ở đktc. Mặt khác, cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 gam Br2 trong dung dịch. Số mol của glucozơ và fructozơ trong m gam hỗn hợp này lần lượt là

A. 0,05 mol và 0,15 mol B. 0,05 mol và 0,35 mol

C. 0,1 mol và 0,15 mol D. 0,2 mol và 0,2 mol

Câu 24: Cho a gam chất hữu cơ X chứa C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có 1,8 gam nước, phần chất rắn khan còn lại chứa hai muối của natri có khối lượng 11,8 gam. Nung hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, ta thu được 7,95 gam Na2CO3; 7,28 lít khí CO2 (đktc) và 3,15 gam nước. Công thức đơn giản nhất của X là

A. C8H8O3. B. C8H8O2. C. C6H6O2. D. C7H8O3.

Câu 25: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là

A. 10% B. 90% C. 80% D. 20%

Câu 26: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ. X phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ, cần dùng 100ml dung dịch KOH 5M. Sản phẩm phản ứng gồm 2 muối của một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức. Cho toàn bộ lượng ancol tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít H2 (đktc). X gồm

A. 1 axit và 1 ancol B. 1 este và 1 axit

C. 2 este D. 1 este và 1 ancol

Câu 27: Cho 0,1 mol phenyl axetat tác dụng với 250ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn X được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 21,8. B. 8,2. C. 19,8. D. 14,2.

Câu 28: để phân biệt dung dịch mất nhãn gồm glucozơ, saccarozơ, CH3CHO, ancol etylic, hồ tinh bột ta dùng thuốc thử

A. I2, Cu(OH)2 t0 B. I2, HNO3 C. I2, AgNO3/NH3 D. AgNO3/NH3, HNO3 t0

Câu 29: Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ X và Y. Cho M tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, thu được 14,1 gam một muối và 2,3 gam một ancol no, mạch hở. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng M trên thì thu được 0,55 mol CO2. Công thức của X và Y lần lượt là

A. CH2=CHCOOH và CH2=CH– COO– CH3.

B. CH≡C– COOH và CH≡C– COO– CH3.

C. CH≡C– COOH và CH≡C– COO– C2H5.

D. CH2=CHCOOH và CH2=CH– COO– C2H5.

Câu 30: Trong chế tạo ruột phích người ta thường dùng phương pháp nào sau đây:

A. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

B. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

C. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa Học kì 1

Năm học 2023

Bài thi môn: Hóa Học lớp 12

Thời gian làm bài: 60 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 3)

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Công thức của etyl fomat là

A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3.

Câu 2: Xà phòng hóa este CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH, thu được ancol C2H5OH và muối có công thức là

A. CH3COONa. B. CH3ONa. C. C2H5COONa. D. C2H5ONa.

Câu 3: Este nào sau đây có phản ứng trùng hợp tạo ra polime dùng để sản xuất chất dẻo?

A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOCH2CH3.

C. CH3CH2COOCH3. D. CH3COOCH3.

Câu 4: Phản ứng giữa ancol và axit cacboxylic (tạo thành este và nước) gọi là

A. phản ứng trung hòa. B. phản ứng trùng hợp.

C. phản ứng este hóa. D. phản ứng xà phòng hóa.

Câu 5: Chất béo là trieste của axit béo với

A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. glixerol. D. etylen glicol.

Câu 6: Mỡ động vật, dầu thực vật đều không tan trong chất nào sau đây?

A. Nước. B. Benzen. C. Hexan. D. Clorofom.

Câu 7: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?

A. Glucozơ. B. Metyl fomat. C. Tristearin. D. Xenlulozơ.

Câu 8: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?

A. Fructozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ.

Câu 9: Hòa tan Cu(OH)2 bằng dung dịch saccarozơ, thu được dung dịch màu

A. xanh lam. B. tím. C. nâu đỏ. D. vàng nhạt.

Câu 10: Trong quá trình sản xuất xăng sinh học, xảy ra phản ứng lên men glucozơ thành ancol etylic và chất khí X. Khí X là

A. CO2. B. CO. C. O2. D. H2O.

Câu 11: Nhỏ dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột thấy xuất hiện màu

A. hồng nhạt. B. tím. C. xanh tím. D. vàng nhạt.

Câu 12: Amin CH3CH2NH2 có tên gọi là

A. metylamin. B. propylamin. C. etylamin. D. đimetylamin.

Câu 13: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí có mùi khai?

A. Ancol etylic. B. Axit axetic.. C. Metylamin. D. Anilin.

Câu 14: Chất nào sau đây là amin bậc 2?

A. H2N–[CH2]6–NH2. B. CH3–CH(CH3)–NH2.

C. CH3–NH–CH3. D. (CH3)3N.

Câu 15: Chất nào sau đây là amino axit?

A. CH3NH2. B. C2H5COOCH3. C. H2N-CH2-COOH. D. CH3COOH.

Câu 16: Xà phòng hoá hoàn toàn 12 gam metyl fomat, thu được m gam ancol. Giá trị của m là

A. 6,4. B. 9,2. C. 6,8. D. 3,2.

Câu 17: Phân tử alanin có số nguyên tử cacbon là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 18: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Đun nóng X trong dung dịch NaOH, thu được ancol metylic và muối có công thức nào sau đây?

A. C3H7COONa. B. HCOONa. C. C2H5COONa. D. CH3COONa.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

B. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa.

C. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm tạo ra glixerol và muối của axit béo.
D. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.

Câu 20: Thủy phân chất nào sau đây trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức C17H33COONa?

A. Propyl fomat. B. Triolein. C. Tripanmitin. D. Vinyl axetat.

Câu 21: Cho dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 2,16 gam Ag. Khối lượng glucozơ tham gia phản ứng là

A. 1,8. B. 3,6. C. 2,7. D. 4,8.

Câu 22: Cho amin X tác dụng với HCl tạo ra muối công thức có dạng CxHyNH3Cl. Amin X thuộc loại amin nào sau đây?

A. Amin đa chức, bậc 1. B. Amin đơn chức, bậc một.

C. Amin đa chức, bậc ba. D. Amin đơn chức, bậc hai.

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 13,5 gam etylamin C2H5NH2, thu được H2O, N2 và x mol CO2. Giá trị của x là

A. 0,6. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,4.

Câu 24: Cho dãy gồm các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ và tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.

B. Ở điều kiện thường, amino axit là chất lỏng dễ tan trong nước.

C. Amino axit có tính chất lưỡng tính.

D. Amino axit phản ứng với ancol khi có mặt axit vô cơ mạnh sinh ra este.

Câu 26: Cho dãy các chất có công thức: CH3COOCH3, C2H5COONH3CH3, HCOOC6H5, NH2CH2COOH. Có bao nhiêu chất trong dãy thuộc loại este?

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 27: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

A. Glyxin. B. Alanin. C. Lysin. D. Valin.

Câu 28: Glucozơ có nhiều trong hoa quả chín, đặc biệt là quả nho, công thức phân tử của glucozơ là

A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. (C6H10O5)n. D. C12H24O11.


Hay lắm đó

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa Học kì 1

Năm học 2023

Bài thi môn: Hóa Học lớp 12

Thời gian làm bài: 60 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 4)

Câu 1: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là

A. CnH2n+2O2 ( nĐề thi Hóa Học lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2023 có ma trận Đề 42). B. CnH2nO2 ( nĐề thi Hóa Học lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2023 có ma trận Đề 4 1 ).

C. CnH2n-2O2 ( nĐề thi Hóa Học lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2023 có ma trận Đề 4 2). D. CnH2nO2 ( nĐề thi Hóa Học lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2023 có ma trận Đề 4 2).

Câu 2: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và

A. este đơn chức. B. ancol đơn chức. C. glixerol. D. phenol.

Câu 3: Este vinyl axetat có công thức là

A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2.

C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3.

Câu 4: Dung dịch amin nào sau đây không làm quỳ tím hóa xanh?

A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. (CH3)2NH. D. C2H5NH2.

Câu 5: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2

A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. HCOOH.

Câu 6: Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại

A. polisaccarit. B. đisaccarit. C. monosaccarit. D. cacbohiđrat.

Câu 7: Tên gọi của H2NCH2COOH là

A. metylamin. B. alanin. C. glyxin. D. axit glutamic.

Câu 8: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là

A. Cu(OH)2. B. AgNO3/NH3.

C. dung dịch brom. D. Na.

Câu 9: Glucozơ không có tính chất nào sau đây?

A. Tính chất của ancol đa chức. B. Tham gia phản ứng thủy phân.

C. Tính chất của nhóm anđehit. D. Lên men tạo ancol etylic.

Câu 10: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Saccarozơ.

Câu 11: Cặp chất nào dưới đây là hai chất đồng phân nhau?

A. Glucozơ; Saccarozơ. B. Glucozơ; Fructozơ.

C. Tinh bột; Xenlulozơ. D. Saccarozơ; Fructozơ.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.

B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.

C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.

D. Etylamin là chất lỏng ở điều kiện thường.

Câu 13: Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh tím. Chất X là

A. Fructozơ. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột.

Câu 14: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?

A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H7O3(OH)3]n.

C. [C6H5O2(OH)3]n. D. [C6H8O2(OH)3]n.

Câu 15: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là hỗn hợp các amin và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. Giấm ăn. B. Nước muối. C. Dung dịch rượu. D. Nước vôi trong.

Câu 16: Este C4H6O2 bị thủy phân trong môi trường axit thu được hỗn hợp không tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của este là

A. CH3COOCH=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3.

C. HCOO-CH2- CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.

Câu 17: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2

A. glucozơ, andehit fomic, natri axetat. B. glucozơ, glixerol, ancol etylic.

C. glucozơ, glixerol, natri axetat. D. glucozơ, glixerol, axit axetic.

Câu 18: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ tăng dần từ trái qua phải là

A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.

C. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.

Câu 19: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt

A. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. B. H-COO-CH3, CH3-COOH.

C. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. D. CH3-COOH, H-COO-CH3.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.

B. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4 đun nóng, tạo ra fructozơ.

C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

D. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.

Câu 21: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là

A. 32,4 gam. B. 21,6 gam. C. 16,2 gam. D. 43,2 gam.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X thu được 6,72 lit CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của X

A. CH8O2. B. C2H4O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2.

Câu 23: Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 53,95. B. 22,35. C. 44,95. D. 22,60.

Câu 24: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là

A. 1,10 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,97 tấn. D. 2,20 tấn.

Câu 25: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn, có vị ngọt, dễ tan trong nước.

(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.

(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.

(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.

(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.

Số phát biểu đúngA. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 26: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là

A. Etyl propionat. B. Etyl axetat. C. Etyl fomat. D. Propyl axetat.

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dụng dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chưa a gam muối. Giá trị của a là

A. 4,87. B. 9,74. C. 8,34. D. 7,63.

Câu 28: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)

A. 5,0 kg. B. 4,5 kg. C. 6,0 kg. D. 5,4 kg.

..........................

..........................

..........................

Tải xuống để xem đề thi Hóa học lớp 12 Giữa học kì 1 năm học 2023 đầy đủ!

Xem thêm các đề thi Hoá học lớp 12 chọn lọc, có đáp án hay khác: