Top 50 Đề thi Công nghệ 7 Cánh diều có đáp án
Bộ 50 Đề thi Công nghệ lớp 7 Cánh diều năm học 2023 mới nhất đầy đủ Học kì 1 và Học kì 2 gồm đề thi giữa kì, đề thi học kì có đáp án chi tiết, cực sát đề thi chính thức giúp học sinh ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Công nghệ 7.
Mục lục Đề thi Công nghệ lớp 7 Cánh diều năm 2023 mới nhất
- Đề thi Công nghệ lớp 7 Giữa kì 1 Cánh diều
- Đề thi Công nghệ lớp 7 Học kì 1 Cánh diều
- Đề thi Công nghệ lớp 7 Giữa kì 2 Cánh diều
- Đề thi Công nghệ lớp 7 Học kì 2 Cánh diều
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều
Năm học 2023
Môn: Công nghệ lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Có tiêu chí phân loại cây trồng nào?
A. Theo mục đích sử dụng
B. Theo thời gian sinh trưởng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 2. Theo mục đích sử dụng, cây trồng chia làm mấy nhóm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3. Theo mục đích sử dụng, cây trồng có:
A. Cây lương thực
B. Cây hàng năm
C. Cây lâu năm
D. Cả B và C đều đúng
Câu 4. Cây trồng nào sau đây thuộc nhóm cây ăn quả?
A. Cây lúa
B. Cây chè
C. Cây xoài
D. Cây ngô
Câu 5. Có phương thức trồng trọt phổ biến nào?
A. Trồng ngoài trời
B. Trồng trong nhà có mái che
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 6. Thế nào là trồng trọt trong nhà có mái che?
A. Phương thức trồng trọt mà tất cả các bước đều thực hiện ngoài trời
B. Phương thức trồng trọt mà các bước thực hiện trong nhà kính, nhà nưới, nhà màn.
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 7. Theo em, trồng trọt trong nhà có mái che giúp kiểm soát yếu tố nào?
A. Khí hậu
B. Đất đai
C. Sâu bệnh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Nghề trồng trọt:
A. Cải tiến và phát triển giống cây mới năng suất cao, chất lượng tốt.
B. Tham gia sản xuất và quản lí các cây trồng khác nhau ở nông hộ hoặc trang trại.
C. Đưa ra dự báo về sâu bệnh và các biện pháp phòng trừ hiệu quả, an toàn.
D. Đưa ra những hướng dẫn kĩ thuật cho người sản xuất
Câu 9. Nghề khuyến nông:
A. Cải tiến và phát triển giống cây mới năng suất cao, chất lượng tốt.
B. Tham gia sản xuất và quản lí các cây trồng khác nhau ở nông hộ hoặc trang trại.
C. Đưa ra dự báo về sâu bệnh và các biện pháp phòng trừ hiệu quả, an toàn.
D. Đưa ra những hướng dẫn kĩ thuật cho người sản xuất
Câu 10. Người làm nghề khuyến nông giúp người sản xuất:
A. Tăng năng suất
B. Nâng cao chất lượng cây trồng
C. Nâng cao hiệu quả kinh tế
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Hình ảnh nào sau đây thể hiện phương thức trồng trọt trong nhà có mái che?
Câu 12. Hình ảnh nào sau đây thể hiện phương thức trồng trọt ngoài trời?
Câu 13. Bước 1 của quy trình trồng trọt là:
A. Làm đất, bón lót
B. Gieo trồng
C. Chăm sóc
D. Thu hoạch
Câu 14. Bước 3 của quy trình trồng trọt là:
A. Làm đất, bón lót
B. Gieo trồng
C. Chăm sóc
D. Thu hoạch
Câu 15. Tỉa, dặm cây thuộc bước nào của quy trình trồng trọt?
A. Làm đất, bón lót
B. Gieo trồng
C. Chăm sóc
D. Thu hoạch
Câu 16. Công việc của làm đất là?
A. Cày đất
B. Bừa và đập đất
C. Lên luống
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17. Trong năm có mấy vụ gieo trồng chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 18. Có phương thức gieo trồng nào?
A. Gieo hạt
B. Trồng bằng rau, củ
C. Trồng bằng cây con
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Có mấy hình thức bón phân?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 20. Đây là hình thức bón phân nào?
A. Bón vãi
B. Bón theo hốc
C. Bón theo hàng
D. Bón phun qua lá
Câu 21. Đây là hình thức bón phân nào?
A. Bón vãi
B. Bón theo hốc
C. Bón theo hàng
D. Bón phun qua lá
Câu 22. Phương pháp tưới rãnh:
A. Cho nước chảy tràn trên mặt ruộng
B. Cho nước chảy vào rãnh
C. Nước được phun thành hạt nhỏ bằng hệ thống vòi tưới phun
D. Hệ thống ống dẫn nước có đục lỗ, nước trong ống đi qua lỗ nhỏ thấm vào rễ.
Câu 23. Phương pháp tưới nhỏ giọt:
A. Cho nước chảy tràn trên mặt ruộng
B. Cho nước chảy vào rãnh
C. Nước được phun thành hạt nhỏ bằng hệ thống vòi tưới phun
D. Hệ thống ống dẫn nước có đục lỗ, nước trong ống đi qua lỗ nhỏ thấm vào rễ.
Câu 24. Đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cần tuân thủ mấy nguyên tắc?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Hãy cho biết cần làm gì với dụng cụ phun, bình thuốc để đảm bảo an toàn cho con người và môi trường sau khi sử dụng thuốc trừ sâu hóa học?
Câu 2 (2 điểm). Nêu quy trình giâm cành đối với cây hoa trong vườn nhà em?
Đáp án Đề 1
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
C |
D |
A |
C |
C |
B |
D |
B |
D |
D |
D |
D |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
A |
C |
C |
D |
C |
D |
D |
A |
D |
B |
D |
D |
II. Tự luận
Câu 1.
Sau khi sử dụng thuốc trừ sâu hóa học, cần: Rửa bình phun kĩ sau khi sử dụng, xử lí, thu gom bao bì đã qua sử dụng, không vứt bừa bãi, đặc biệt là ở nơi gần nguồn nước.
Câu 2.
Quy trình giâm cành đối với cây hoa trong vườn nhà em:
- Bước 1: Chọn cành giâm
- Bước 2: Cắt cành giâm
- Bước 3: Xử lí cành giâm
- Bước 4: Cắm cành giâm
- Bước 5: Chăm sóc cành giâm
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 1 - Cánh diều
Năm học 2023
Môn: Công nghệ lớp 7
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Theo mục đích sử dụng, rừng có loại nào?
A. Rừng đặc dụng
B. Rừng phòng hộ
C. Rừng sản xuất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Rừng phòng hộ được dùng để:
A. Bảo vệ nguồn nước
B. Bảo vệ đất
C. Chống xói mòn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Vườn Quốc gia thuộc loại rừng nào?
A. Rừng đặc dụng
B. Rừng phòng hộ
C. Rừng sản xuất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Rừng thông thuộc loại rừng nào?
A. Rừng đặc dụng
B. Rừng phòng hộ
C. Rừng sản xuất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Thời vụ trồng rừng của miền Bắc là?
A. Mùa xuân và mùa thu
B. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12
C. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Thời vụ trồng rừng của miền Nam là?
A. Mùa xuân và mùa thu
B. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12
C. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Hố trồng rừng có kích thước nào?
A. 30 x 30 x 30
B. 40 x 40 x 40
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 8. Quy trình đào hố trồng cây rừng gồm mấy bước?
A. 1
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 9. `Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần gồm mấy bước?
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Câu 10. Bước 2 quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu:
A. Tạo lỗ trong hố đất
B. Rạch túi bầu
C. Đặt bầu cây vào giữa hố đất
D. Lấp đất và nén đất lần 1
Câu 11. Bước 4 quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu:
A. Tạo lỗ trong hố đất
B. Rạch túi bầu
C. Đặt bầu cây vào giữa hố đất
D. Lấp đất và nén đất lần 1
Câu 12. Cây con có baaif có ưu điểm là gì?
A. Sức đề kháng cao
B. Giảm thời gian chăm sóc
C. Giảm số lần chăm sóc
D. cả 3 đáp án trên
Câu 13. Bước 1 của quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần:
A. Tạo lỗ trong hố đất
B. Đặt cây con vào giữa hố
C. Lấp đất kín gốc cây
D. Nén đất
Câu 14. Bước 3 của quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần:
A. Tạo lỗ trong hố đất
B. Đặt cây con vào giữa hố
C. Lấp đất kín gốc cây
D. Nén đất
Câu 15. Bước 4 của quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần:
A. Tạo lỗ trong hố đất
B. Đặt cây con vào giữa hố
C. Lấp đất kín gốc cây
D. Nén đất
Câu 16. Nhược điểm của trồng rừng bằng cây con rễ trần?
A. Khi bứng cây bộ rễ bị tổn thương
B. cây trồng chậm phát triển
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 17. Mục đích của chăm sóc cây rừng là:
A. Hạn chế sự phát triển của sâu bệnh
B. Tăng thêm dinh dưỡng
C. Giúp cây sinphát triển tốt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng cần tiến hành liên tục trong mấy năm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 19. Năm thứ hai sau khi trồng rừng, mỗi năm cần chăm sóc mấy lần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 2 đến 3 lần
Câu 20. Năm thứ tư sau khi trồng rừng, mỗi năm cần chăm sóc mấy lần?
A. 1
B. 2
C. 1 đến 2 lần
D. 2 đến 3 lần
Câu 21. Công việc đầu tiên trong chăm sóc cây rừng là:
A. Làm hàng rào bảo vệ
B. Xới đất, vun gốc
C. Bón thúc
D. Tỉa và trồng dặm
Câu 22. Công việc thứ ba trong chăm sóc cây rừng là:
A. Làm hàng rào bảo vệ
B. Xới đất, vun gốc
C. Bón thúc
D. Tỉa và trồng dặm
Câu 23. Trường hợp cây rừng bị chết cần bổ sung cây đảm bảo:
A. Cùng loại
B. Cùng tuổi
C. Cùng loại, cùng tuổi
D. Không yêu cầu
Câu 24. Người ta làm hàng rào bảo vệ bằng:
A. Tre
B. Nứa
C. Trồng cây dứa dại
D. Cả 3 đáp án trên
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Trình bày quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần?
Câu 2 (2 điểm). Mục đích chăm sóc cây rừng là gì?
Đáp án Đề 1
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
D |
D |
A |
C |
A |
C |
C |
C |
A |
B |
D |
D |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
A |
C |
D |
C |
D |
D |
D |
C |
A |
C |
C |
D |
II. Tự luận
Câu 1.
Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần:
- Bước 1: Tạo lỗ trong hố đất
- Bước 2: Đặt cây con vào giữa hố
- Bước 3: Lấp đất kín gốc cây
- Bước 4: Nén đất
- Bước 5: Vun gốc
Câu 2.
Mục đích chăm sóc cây rừng là:
- Hạn chế sự phát triển của cỏ dại, sâu, bệnh.
- Làm đất tơi xốp, tăng thêm dinh dưỡng.
- Giúp cây trồng sinh và phát triển tốt.
- Nâng cao năng suất, chất lượng rừng.
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Cánh diều
Năm học 2023
Môn: Công nghệ lớp 7
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Ý nghĩa của bảo vệ rừng?
A. Cung cấp thực phẩm cho con người
B. Nơi sinh sống của 80% loài sinh vật sống trên cạn
C. Nuôi dưỡng đất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Mục đích bảo vệ rừng:
A. Bảo vệ đa dạng sinh học
B. Bảo vệ môi trường sinh thái
C. Giảm tác hại của thiên tai
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên rừng?
Câu 4. Ngày Quốc tế về Rừng là ngày nào?
A. 20/3
B. 21/3
C. 31/2
D. 2/3
Câu 5. Vật nuôi phổ biến ở Việt Nam là?
A. Vật nuôi bản địa
B. Vật nuôi ngoại nhập
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 6. Vật nuôi ngoại nhập là:
A. Lợn Landrace
B. Gà Ross 308
C. Bò Holstein Friesian
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Vật nuôi bản địa là:
A. Lợn Landrace
B. Gà Ross 308
C. Bò Holstein Friesian
D. Traai Việt Nam
Câu 8. Gà Ross 308 có nguồn gốc từ:
A. Đan Mạch
B. Anh
C. Hà Lan
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Ở Việt Nam có mấy phương thức chăn nuôi phổ biến?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10. Nuôi công nghiệp nghĩa là:
A. Vật nuôi đi lại tự do, tự kiếm thức ăn
B. Vật nuôi được nhốt hoàn toàn
C. Vật nuôi được nuôi trong chuồng kết hợp chăn thả, sử dụng thức ăn công nghiệp kết hợp thức ăn địa phương có sẵn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Nuôi bán chăn thả:
A. Vật nuôi đi lại tự do, tự kiếm thức ăn
B. Vật nuôi được nhốt hoàn toàn
C. Vật nuôi được nuôi trong chuồng kết hợp chăn thả, sử dụng thức ăn công nghiệp kết hợp thức ăn địa phương có sẵn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Ưu điểm của nuôi công nghiệp là:
A. Đầu tư thấp
B. Năng suất cao
C. Kiểm soát dịch bệnh tốt
D. Cả B và C đều đúng
Câu 13. Nhược điểm của nuôi chăn thả tự do:
A. Đầu tư cao
B. Năng suất cao
C. Khó kiểm soát dịch bệnh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Phương thức nuôi công nghiệp thì vật nuôi ăn thức ăn từ:
A. Tự kiếm
B. Con người cung cấp
C. Tự kiếm và con người cung cấp
D. Đáp án khác
Câu 15. Phương thức nuôi bán công nghiệp thì vật nuôi ăn thức ăn từ:
A. Tự kiếm
B. Con người cung cấp
C. Tự kiếm và con người cung cấp
D. Đáp án khác
Câu 16. Người làm nghề thú y sẽ:
A. Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi
B. Bảo vệ sức khỏe vật nuôi
C. Nghiên cứu, chọn lọc và tạo ra giống vật nuôi
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17. Nuôi con cái sinh sản có giai đoạn nào?
A. Hậu bị
B. Mang thai
C. Nuôi con
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Yêu cầu của giai đoạn mang thai:
A. Khỏe mạnh
B. Nhiều sữa
C. Con sinh ra khỏe mạnh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Giai đoạn nuôi con của vật nuôi cái sinh sản:
A. Chất lượng sữa tốt
B. Khỏe mạnh
C. Sức bền đẻ trứng cao
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Đặc điểm vật nuôi non:
A. Khả năng miễn dịch yếu
B. Thường thiếu máu
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 21. Bệnh xảy ra khi tồn tại mấy yếu tố?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22. Tác nhân gây bệnh?
A. Tác nhân bên trong
B. Tác nhân bên ngoài
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 23. Tác nhân gây bệnh lí học là:
A. Chấn thương
B. Nhiệt độ cao
C. Ngộ độc acid
D. Vi sinh vật
Câu 24. Tác nhân gây bệnh sinh học là:
A. Chấn thương
B. Nhiệt độ cao
C. Ngộ độc acid
D. Vi sinh vật
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Trình bày đặc điểm Bò Vàng?
Câu 2 (2 điểm). Liệt kê những công việc trong phòng và trị bệnh cho vật nuôi phổ biến ở địa phương em?
Đáp án Đề 1
I. Trắc nghiệm
II. Tự luận
Câu 1.
Đặc điểm Bò Vàng: có lông màu nâu vàng toàn thân, u vai nổi rõ, tầm vóc nhỏ, được nuôi phổ biến khắp cà nước, đặc biệt là các tỉnh miền Trung.
Câu 2.
Những công việc trong phòng và trị bệnh cho vật nuôi phổ biến ở địa phương em (chó):
- Vệ sinh thường xuyên khu vực sinh hoạt của thú cưng.
- Xây dựng chế độ ăn uống khoa học cho thú cưng.
- Tiêm phòng đầy đủ các loại bệnh (bệnh dại, viêm phế quản hô hấp,..)
- Lựa chọn bệnh viện thú y uy tín để chăm sóc thú cưng.
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 2 - Cánh diều
Năm học 2023
Môn: Công nghệ lớp 7
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Cá tra sống ở môi trường nào?
A. Nước ngọt
B. Nước mặn
C. Nước nợ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Thủy sản nào sau đây không sống trong môi trường nước lợ?
A. Cá chẽm
B. Tôm sú
C. Cá chép
D. Tôm thẻ chân trắng
Câu 3. Loài nào sau đây thuộc loại da trơn?
A. Cá tra
B. Cá rô phi
C. Cá chẽm
D. Cá chép
Câu 4. Tôm sú có đặc điểm:
A. Vỏ mỏng
B. Sống trong môi trường nước ngọt
C. Lưng xen kẽ màu xanh và vàng
D. Cả A và B đều đúng
Câu 5. Cá rô phi sống ở môi trường nào?
A. Nước ngọt
B. Nước mặn
C. Nước nợ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Thủy sản nào sau đây không sống trong môi trường nước mặn?
A. Cá chẽm
B. Tôm sú
C. Cá chép
D. Tôm thẻ chân trắng
Câu 7. Loài nào sau đây không thuộc loại có vảy?
A. Cá tra
B. Cá rô phi
C. Cá chẽm
D. Cá chép
Câu 8. Tôm thẻ chân trắng có đặc điểm:
A. Vỏ mỏng
B. Sống trong môi trường nước ngọt
C. Lưng xen kẽ màu xanh và vàng
D. Cả A và B đều đúng
Câu 9. Bước 1 của quy trình nuôi cá nước ngọt là:
A. Chuẩn bị ao nuôi
B. Thả cá giống
C. Chăm sóc, quản lí cá sau thả
D. Thu hoạch
Câu 10. Bước 3 của quy trình nuôi cá nước ngọt là:
A. Chuẩn bị ao nuôi
B. Thả cá giống
C. Chăm sóc, quản lí cá sau thả
D. Thu hoạch
Câu 11. Quản lí cá sau thả là quản lí:
A. Thức ăn
B. Chất lượng ao nuôi
C. Sức khỏe cá
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Quản lí sức khỏe cá thuộc bước nào trong quy trình nuôi cá ao nước ngọt?
A. Chuẩn bị ao nuôi
B. Thả cá giống
C. Chăm sóc, quản lí cá sau thả
D. Thu hoạch
Câu 13. Thông thường người ta thiết kế ao với diện tích bao nhiêu?
A. < 1.000 m2
B. > 5.000 m2
C. 1.000 – 5.000 m2
D. 500 m2
Câu 14. Mục đích của cải tạo ao nuôi là gì?
A. Hạn chế mầm bệnh
B. Hạn chế địch hại
C. Tạo điều kiện môi trường tốt cho cá phát triển
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Người ta thả cá vào thời gian nào?
A. Tháng 2 – tháng 3
B. Tháng 8 – tháng 9
C. Cả A và B đều đúng
D. Tháng 9 – tháng 12
Câu 16. Cá ăn loại thức ăn nào?
A. Thức ăn tự nhiên
B. Thức ăn công nghiệp
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 17. Có mấy hình thức thu hoạch cá?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 18. Người ta cho cá ăn vào thời gian nào?
A. 8 – 9 giờ
B. 3 – 4 giờ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 19. Người ta sử dụng thiết bị nào để cung cấp oxygen cho cá trong ao?
A. Máy bơm
B. Máy phun mưa
C. Máy quạt nước
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Cá giống cần đảm bảo yêu cầu gì về chất lượng?
A. Khỏe
B. Đều
C. Không mang bệnh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Ao nuôi thủy sản có đặc tính gì?
A. Đặc tính lí học
B. Đặc tính hóa học
C. Đặc tính sinh học
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22. Có mấy yếu tố gây bệnh ở thủy sản?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 23. Khẩu phần ăn của thủy sản cần có:
A. Vitamin
B. Chất khoáng
C. Acid béo không no
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24. Trong môi trường thủy sản cần hạn chế:
A. Kháng sinh
B. Hóa chất
C. Kháng sinh, hóa chất
D. Đáp án khác
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Theo em, khi nào thì thu toàn bộ? Giải thích?
Câu 2 (2 điểm). Trình bày các biện pháp ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh vào ao nuôi?
Đáp án Đề 1
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
A |
C |
A |
C |
D |
C |
A |
A |
A |
C |
D |
C |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
C |
D |
C |
C |
B |
C |
D |
D |
D |
C |
D |
C |
II. Tự luận
Câu 1.
Thu toàn bộ khi phần lớn cá đạt tiêu chuẩn thu hoạch, thảo cạn bớt 1/3 thể tích nước, dùng lưới kéo vào các thời điểm mát trong ngày, sau đó làm cạn ao và thu hết cá.
Câu 2.
Các biện pháp ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh vào ao nuôi:
- Thức ăn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm;
- Các dụng cụ (lưới, vợt..) cần được khử khuẩn và sử dụng đúng cách.
- Chọn và chăm sóc con giống tốt, khỏe để đời sau khỏe mạnh
- Cách li các thủy sản mang mầm bệnh
- Bơm thêm nước vào ao, thay nước sạch cải thiện môi trường nuôi; sử dụng chế phẩm sinh học xử lí nước ao; sục khí, quạt nước, phun mưa khi cần.