Sinh học 12 nâng cao Bài 21: Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối ngẫu nhiên
Sinh học 12 nâng cao Bài 21: Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối ngẫu nhiên
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập Sinh học 12 nâng cao Bài 21: Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối ngẫu nhiên hay, chi tiết được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Sinh học lớp 12 nâng cao giúp bạn dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập từ đó đạt điểm cao trong các bài thi môn Sinh học 12.
- Trả lời câu hỏi Sinh 12 nâng cao Bài 21 trang 85: Hãy xác định tần số tương đối của các alen A và a ở thế hệ xuất phát và cấu trúc di truyền ở thế hệ tiếp theo qua ngẫu phối. Từ đó rút ra nhận xét gì? Xem chi tiết
- Trả lời câu hỏi Sinh 12 nâng cao Bài 21 trang 85: Quần thể này có ở trạng thái cân bằng di truyền không? Có nhận xét gì về cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ tiếp theo sau khi diễn ra sự ngẫu phối? Xem chi tiết
- Bài 1 trang 87 sgk Sinh học 12 nâng cao: Nêu những đặc điểm của quần thể ngẫu phối. Xem chi tiết
- Bài 2 trang 87 sgk Sinh học 12 nâng cao: Nêu nội dung cơ bản của định luật Hacđi-Vanbec và cho ví dụ minh họa. Khi ở trạng thái cân bằng di truyền thì cấu trúc di truyền của quần thể như thế nào? Xem chi tiết
- Bài 3 trang 87 sgk Sinh học 12 nâng cao: Nêu ý nghĩa và những điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi-Vanbec. Xem chi tiết
- Bài 4 trang 87 sgk Sinh học 12 nâng cao: Trong một quần thể ngô (bắp), cây bạch tạng (aa) chiếm 0,0025 trong tổng số cá thể của quần thể. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể đó. Biết rằng quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. Xem chi tiết
- Bài 5 trang 87 sgk Sinh học 12 nâng cao: Một số quần thể có cấu trúc di truyền như sau: a. 0,42 AA ; 0,48 Aa ; 0,10 aa b. 0,25 AA ; 0,50 Aa ; 0,25 aa c. 0,34 AA ; 0,42 Aa ; 0,24 aa d. 0,01 AA ; 0,18 Aa ; 0,81 aa Quần thể nào nêu trên ở trạng thái cân bằng di truyền? Xác định tần số tương đối của các alen ở mỗi quần thể. Xem chi tiết
- Bài 6 trang 87 sgk Sinh học 12 nâng cao: Hãy chọn phương án trả lời đúng. Quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong thiên nhiên vì: A. có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể. B. không có sự cách li trong giao phối giữa các cá thể thuộc các quần thể khác nhau trong một loài. C. không có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể về mặt sinh sản. D. sự giao phối trong nội bộ quần thể xảy ra không thường xuyên. Xem chi tiết