Bài 108, 109, 110, 111, 112, 113 trang 19 SBT Toán 6 tập 1
Bài 108, 109, 110, 111, 112, 113 trang 19 SBT Toán 6 tập 1
Bài 108 trang 19 SBT Toán 6 tập 1: Tìm số tự nhiên x biết:
a. 2.x – 138 = 23.32
b. 231 – (x – 6) = 1339 : 13
Lời giải:
a. 2.x – 138 = 23.32 =>2x – 138 = 8.9 =>2x – 138 = 72 ⇒ 2x = 72 + 138 =>2x = 210 =>x = 105
b. 231 – (x- 6) = 1339 : 13 =>231 – (x – 6) = 103 =>x = 128 + 6 =>x = 134
Bài 109 trang 19 SBT Toán 6 tập 1: Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau hay không?
a. 1 + 5 + 6 và 2 + 3 + 7
b. 12 + 52 + 62 và 22 + 32 + 72
c. 1 + 6 + 8 và 2 + 4 + 9
d. 12 + 62 + 82 và 22 + 42 + 92
Lời giải:
a. Ta có: 1 + 5 + 6 = 12; 2 + 3 + 7 = 12
Vậy 1 + 5 + 6 = 2 + 3 + 7
b. 12 + 52 + 62 = 1 + 25 + 36 = 62 ;
22 + 32 + 72= 4 + 9 + 49 = 62
Vậy 12 + 52 + 62 = 22 + 32 + 72
c. Ta có: 1 + 6 + 8 = 15; 2 + 4 + 9 = 15
Vậy 1 + 6 + 8 = 2 + 4 + 9
d. Ta có: 12 + 62 + 82 = 1 + 36 + 64 = 101
22 + 42 + 92 = 4 + 16 + 81 = 101
Vậy 12 + 62 + 82 = 22 + 42 + 92
Bài 110 trang 19 SBT Toán 6 tập 1: Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau hay không?
a. 102 + 112 + 122 và 132 + 142
b. (30 + 25)2 và 3025
c. 37.(3 + 7) và 33 + 73
d. 48.(4 + 8) và 43 + 83
Lời giải:
a. Ta có: 102 + 112 + 122 = 100 + 121 + 144 = 365
132 + 142 = 169 + 196 = 365
Vậy 102 + 112+ 122 = 132 + 142
b. Ta có: (30 + 25)2 = 552 = 3025
Vậy : (30 + 25)2 = 3025
c. Ta có: 37.(3 + 7) = 37.10 = 370 và 33 + 73 = 27 + 343 = 370
Vậy 37.(3 + 7) = 33 + 73
d. Ta có: 48.(4 + 8) = 48. 12 = 576 và 43 + 83 = 64 + 512 = 576
Vậy 48.(4 + 8) = 43+83
Bài 111 trang 19 SBT Toán 6 tập 1: Để đếm số hạng của một dãy số mà hai số hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng một số đơn vị, ta có thể dùng công thức:
Số số hạng = (số cuối – số đầu) : (khoảng cách giữa hai số) + 1
Ví dụ: 12,15,18..90 (dãy số cách 3) có:
(90 – 12) : 3 + 1 = 78 : 3 + 1 = 27
Hãy tính số số hạng của dãy: 8,12,16,20,..100.
Lời giải:
Số số hạng của dãy trên là:
(100 – 8) : 4 + 1 = 92 : 4 + 1 = 23 + 1 = 24(số hạng)
Bài 112 trang 19 SBT Toán 6 tập 1: Để tính tổng các số hạng của một dãy số mà hai số hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng một số đơn vị, ta có thể dùng công thức:
Tổng = ( số đầu + số cuối).(số số hạng) : 2
Ví dụ: 12 + 15 + 18 + ...+ 90 = (12 + 90 ).27 : 2 = 112.27 : 2 = 1377
Hãy tính tổng: 8 + 12 + 16 + 20 +..+ 100
Lời giải:
8 + 12 + 16 + 20 + ..+ 100 = (8 + 100).24 : 2 = 108.24 : 2 = 1296
Bài 113 trang 19 SBT Toán 6 tập 1: Ta đã biết: trong hệ ghi số thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước. Mỗi chữ số trong hệ thập phân nhận một trong mười giá trị: 0,1,2,3,4..,9.
Số abc trong hệ thập phân có giá trị bằng:
a.103 + b.102 + c.10 + d
Có một hệ ghi số mà cứ hai đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước, đó là hệ nhị phân. Mỗi chữ số trong hệ nhị phân nhận một trong hai giá trị 0 và 1. Một số trong hệ nhị phân chẳng hạn abcd , được kí hiệu là abcd
Số (abcd) trong hệ thập phân có giá trị bằng:
a.23 + b.22 + c.2 + d
ví dụ: = 1.23 + 1.22 + 0.2 + 1 = 8 + 4 + 0 + 1 = 13
a. Đổi sang hệ thập phân các số sau:
b. Đổi sang hệ nhị phân các số sau: : 5,6,9,12
Lời giải: