Bộ câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 10 có đáp án


Bộ câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 10 có đáp án

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 10 có đáp án

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 10 với trên 200 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án, chọn lọc được biên soạn và sưu tầm sẽ giúp học sinh sẽ có thêm ôn tập từ đó đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng lớp 10.

Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 10 Bài 1 có đáp án

Câu 1. Lịch sử Việt Nam ghi nhận mốc thời gian chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất là năm

A. 936.

B. 937.

C. 938.

D. 939.

Câu 2. Năm 1054, sau khi lên ngôi, vưa Lý Thánh Tông quyết định đổi tên nước thành

A. Đại Cồ Việt.

B. An Nam.

C. Đại Nam.

D. Đại Việt.

Câu 3. Kinh đô của Đại Việt dưới thời Lý, Trần và Lê sơ là

A. Thanh Hóa.

B. Thăng Long.

C. Phú Xuân.

D. Phú Thọ.

Câu 4. Chiến thắng nào có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược dưới thời Lý?

A. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động.

B. Chiến thắng trên sông Bạch Đằng.

C. Chiến thắng trên sông Như Nguyệt.

D. Chiến thắng ở Ngọc Hồi – Đống Đa.

Câu 5. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ (1407) thất bại là do

A. nhà Hồ không có tướng lĩnh tài giỏi.

B. quân Minh có ưu thế hơn về lực lượng, vũ khí.

C. nhà Hồ thiếu quyết tâm kháng chiến.

D. nhà Hồ không tập hợp được sức mạnh toàn dân.

Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của quân Mông – Nguyên trong ba lần xâm lược Đại Việt?

A. Đường lối quân sự của Đại Việt rất độc đáo, linh hoạt, sáng tạo.

B. Lực lượng quân Mông – Nguyên ít, khí thế chiến đấu kém cỏi.

C. Đại Việt có đội ngũ tướng lĩnh tài giỏi với nhiều danh tướng kiệt xuất.

D. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, đoàn kết đấu tranh giữ nước.

Câu 7. “Nắm chắc những chố mạnh, chố yếu của nhà Tống, Lý Thường Kiệt mở đầu cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bằng một cuộc tiến công trước để tự vệ. Hành động tiến công tích cực đó đã giáng cho kẻ thù một đòn phủ đầu bất ngờ và tạo ra một thế chiến lược chủ động cho toàn bộ cuộc chiến tranh yêu nước.” Đoạn tư liệu trên đề cập đến chiến thuật quân sự nào của quân dân Đại Việt?

A. “Vườn không nhà trống”.

B. “Tiên phát chế nhân”.

C. “Đánh nhanh thắng nhanh”.

D. “Đánh điểm diệt viện”.

Câu 8. Tháng 9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha đã chọn địa điểm nào để mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?

A. Đà Nẵng.

B. Gia Định.

C. Hà Nội.

D. Thuận An.

Câu 9. Hiệp ước Patơnốt (1884) được ký kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu

A. các vua nhà Nguyễn hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp.

B. thực dân Pháp căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam.

C. thực dân Pháp thiết lập xong bộ máy cai trị ở Việt Nam.

D. thực dân Pháp căn bản hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam.

Câu 10. Đảng Cộng sản Việt Nam do ai sáng lập?

A. Trần Phú.

B. Nguyễn Ái Quốc.

C. Lê Hồng Phong.

D. Lê Duẩn.

Câu 11. Nhà nước dân chủ đầu tiên ở Đông Nam Á được thành lập vào năm 1945 là

A. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

B. Vương quốc Campuchia.

C. Cộng hòa Dân chủ Đông Timo.

D. Cộng hòa Singapo.

Câu 12. Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” là câu trích từ tài liệu nào dưới đây?

A. Chỉ thị toàn dân kháng chiến.

B. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi.

C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

D. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam.

Câu 13. Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!” Đoạn trích trên đã phản ánh tính chất gì của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ở Việt Nam (1946 - 1954)?

A. Chính nghĩa.

B. Nhân dân.

C. Toàn diện.

D. Trường kì.

Câu 14. Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam đã giáng đòn quyết định, đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ?

A. Chiến thắng Việt Bắc thu – đông (1947).

B. Chiến thắng Biên giới thu – đông (1950).

C. Chiến thắng Hòa Bình đông – xuân (1951 – 1952).

D. Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954).

Câu 15. Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình Việt Nam những năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ (1954)?

A. Mĩ nhảy vào miền Nam Việt Nam, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.

B. Pháp rút quân khi chưa thực hiện cuộc hiệp thương giữa hai miền Nam – Bắc.

C. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

D. Tổng tuyển cử tự do thống nhất hai miền đất nước được thực hiện.

Câu 16. Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975)

A. hậu phương miền Bắc được xây dựng vững chắc.

B. tinh thần đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.

C.sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.

D. sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 17. Nội dung nào không phản ánh đúng truyền thống của dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước?

A. Dựng nước đi đôi với giữ nước.

B. Lấy lớn chống nhỏ, lấy nhiều địch ít.

C. Toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện.

D. Đánh giặc bằng trí thông minh, sáng tạo.

Câu 18. “Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước” Đoạn trích trên đã phản ánh truyền thống nào của nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước?

A. Đoàn kết quốc tế.

B. Toàn dân đánh giặc.

C. Lấy nhỏ chống lớn.

D. Lấy ít địch nhiều.

Câu 19. So với ba cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thời Trần, nghệ thuật quân sự của quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Thanh (1788 – 1789) có điểm gì khác biệt ?

A. Chủ động tấn công chặn trước thế mạnh của giặc.

B. Phòng ngự tích cực qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.

C. Đánh thần tốc, tiến công mãnh liệt bằng nhiều mũi, nhiều hướng.

D. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công.

Câu 20. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây:

“Ai người anh dũng tuyệt vời

Trong nanh vuốt giặc một lời thép gang:

Ta thà làm quỷ nước Nam,

Làm vương đất Bắc chẳng ham chút nào?”

A. Trần Hưng Đạo.

B. Trần Khánh Dư.

C. Trần Bình Trọng.

D. Trần Thủ Độ.

Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 10 Bài 2 có đáp án

Câu 1. Việc “Tổ chức quân đội công nông” được đề cập đến trong văn kiện nào của Đảng Cộng sản Việt Nam?

A. Chính cương vắn tắt.

B. Luận cương chính trị.

C. Điều lệ tóm tắt.

D. Đường kách mệnh.

Câu 2. Luận cương chính trị đầu tiên của Đảng (tháng 10/1930) đã xác định chủ trương xây dựng

A. lực lượng vũ trang ba thứ quân.

B. đội “tự vệ công nông”.

C. lực lượng bộ đội chuyên nghiệp.

D. các hội Cứu quốc.

Câu 3. Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lapaj theo chỉ thị của

A. Võ Nguyên Giáp.

B. Hồ Chí Minh.

C. Văn Tiến Dũng.

D. Phạm Văn Đồng.

Câu 4. Tháng 4/1945, Hội nghị Quân sự Bắc Kì của Đảng quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang trong nước thành

A. Việt Nam Cứu quốc quân.

B. Quân đội nhân dân Việt Nam.

C. Việt Nam Giải phóng quân.

D. Quân đội quốc gia Việt Nam.

Câu 5. Khi mới thành lập, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân có sự tham gia của

A. 31 chiến sĩ.

B. 32 chiến sĩ.

C. 33 chiến sĩ.

D. 34 chiến sĩ.

Câu 6. Sau Cách mạng tháng Tám, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được đổi tên thành

A. Vệ quốc đoàn.

B. Cứu quốc quân.

C. Quốc dân quân.

D. Cận vệ Đỏ.

Câu 7. Trong giai đoạn 1945 – 1954, Quân đội Nhân dân Việt Nam bao gồm những lực lượng nào?

A. Bộ đội địa phương và dân quân du kích.

B. Bộ đội chủ lực và dân quân du kích.

C. Bộ đội chủ lực và Bộ đội địa phương.

D. Đội tự vệ công – nông và bộ đội địa phương.

Câu 8. Ngày 7/4/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Quyết định thành lapaj

A. Bộ đội địa phương.

B. Bộ đội chủ lực.

C. Dân quân du kích.

D. Đội tự vệ công – nông.

Câu 9. Đến năm 1954, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã có khoảng

A. trên 10 vạn quân chủ lực.

B. trên 20 vạn quân chủ lực.

C. trên 30 vạn quân chủ lực.

D. trên 40 vạn quân chủ lực.

Câu 10. Ngày 22/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh 71/SL thành lập

A. Việt Nam Cứu quốc quân.

B. Quân đội nhân dân Việt Nam.

C. Việt Nam Giải phóng quân.

D. Quân đội quốc gia Việt Nam.

Câu 11. Chiến dịch phản công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) là chiến dịch

A. Hòa Bình đông – xuân.

B. Biên giới thu - đông.

C. Việt Bắc thu - đông.

D. Tây Bắc thu - đông.

Câu 12. Chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) là chiến dịch

A. Hòa Bình đông – xuân.

B. Biên giới thu - đông.

C. Việt Bắc thu - đông.

D. Tây Bắc thu - đông.

Câu 13. Bức tranh dưới đây gợi cho anh/ chị liên tưởng tới anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân nào?

Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 10 Bài 2 có đáp án, chọn lọc

A. La Văn Cầu.

B. Bế Văn Đàn.

C. Phan Đình Giót.

D. Tô Vĩnh Diện.

Câu 14. Anh hùng lực lượng vũ trang nào được nhắc đến trong câu đố dưới đây?

“Anh hùng chiến dịch Đông Khê

Chặt tay mình để tiện bề tiến công”

A. La Văn Cầu.

B. Bế Văn Đàn.

C. Phan Đình Giót.

D. Tô Vĩnh Diện.

Câu 15. Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Cuộc đời đẹp nhất là trên trận tuyến chống quân thù”?

A. Phạm Tuân.

B. Lê Mã Lương.

C. Nguyễn Viết Xuân.

D. Lý Tự Trọng.

Câu 16. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống của Quân đội Nhân dân Việt Nam?

A. Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng.

B. Nội bộ đoàn kết thống nhất, kỉ luật tự giác, nghiêm minh.

C. Tinh thần tự lực, tự cường, không có sự đoàn kết quốc tế.

D. Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng.

Câu 17. Ngày truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam là ngày nào?

A. Ngày 22/12.

B. Ngày 19/8.

C. Ngày 18/9.

D. Ngày 22/5.

Câu 18. Ngày truyền thống của lực lượng Công an Nhân dân Việt Nam là ngày nào?

A. Ngày 22/12.

B. Ngày 19/8.

C. Ngày 18/9.

D. Ngày 22/5.

Câu 19. Nhân vật lịch sử nào được nhắc đến trong câu đố dưới đây:

“Tuổi xanh khí phách anh hùng

Với dân, với nước hiếu trung vẹn toàn

Cô gái Đất Đỏ miền Nam

Đã làm giặc Pháp kinh hoàng, là ai?”

A. Nguyễn Thị Lý.

B. Nguyễn Thị Định.

C. Võ Thị Sáu.

D. Bùi Thị Cúc.

Câu 20. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống của Công an Nhân dân Việt Nam?

A. Trung thành tuyệt đối với sự nghiệp của Đảng.

B. Vì nhân dân phục vụ, dựa vào dân chiến đấu.

C. Tự lực, tự cường, không có sự đoàn kết quốc tế.

D. Tận tụy trong công việc, cảnh giác, bí mật, mưu trí.

Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 10 Bài 3 có đáp án

Câu 1. Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng tư thế khi thực hiện động tác quay nửa bên trái?

A. Thân người giữ ngay ngắn, hai chân thẳng tự nhiên.

B. Lấy gót chân trái và mũi bàn chân phải làm trụ.

C. Phối hợp sức xoay của thân, quay người sang trái một góc 900.

D. Sau khi xoay người, đưa chân lên thành tư thế nghiêm.

Câu 2. So với động tác nghiêm, động tác nghỉ (cơ bản) có điểm gì khác biệt?

A. Chân trái hơi trùng, sức nặng toàn thân dồn vào chân phải.

B. Hai chân thẳng, sức nặng toàn thân dồn đều vào hai bàn chân.

C. Thân người ngay ngắn, phối hợp sức xoay của cả chân và thân.

D. Hai chân mở rộng bằng vai, chân phải hơi trùng xuống.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng tư thế khi thực hiện động tác quay bên trái?

A. Thân người giữ ngay ngắn, hai chân thẳng tự nhiên.

B. Lấy gót chân trái và mũi bàn chân phải làm trụ.

C. Phối hợp sức xoay của thân, quay người sang trái một góc 450.

D. Sau khi xoay người, đưa chân lên thành tư thế nghiêm.

Câu 4. Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng tư thế khi thực hiện động tác nghiêm?

A. Hai gót chân đặt sát vào nhau, hai bàn chân mở rộng một góc 450.

B. Hai chân thẳng, sức nặng toàn thân dồn đều vào hai bàn chân.

C. Hai tay buông thẳng, năm ngón tay khép lại và cong tự nhiên.

D. Hai chân mở rộng bằng vai, hai tay đưa về phía sau lưng.

Câu 5. Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng tư thế khi thực hiện động tác nghỉ (cơ bản)?

A. Chân trái hơi trùng, sức nặng toàn thân dồn vào chân phải.

B. Hai chân mở rộng bằng vai, hai tay đưa về phía sau lưng.

C. Hai tay buông thẳng, năm ngón tay khép lại và cong tự nhiên.

D. Người không nghiêng ngả; không cười đùa, nói chuyện.

Câu 6. Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng tư thế khi thực hiện động tác nghỉ (hai chân mở rộng bằng vai)?

A. Hai chân thẳng tự nhiên, sức nặng toàn thân dồn đều vào hai chân.

B. Hai tay đưa về sau lưng, bàn tay trái nắm cổ tay phải, bàn tay phải vẫn nắm.

C. Hai gót chân đặt sát nhau, chân trái hơi trùng, sức nặng dồn vào chân phải.

D. Chân trái bước sang bên trái một bước rộng bằng vai (tính từ hai mép ngoài gót chân).

Câu 7. Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng tư thế khi thực hiện động tác quay nửa bên phải?

A. Thân người giữ ngay ngắn, hai chân thẳng tự nhiên.

B. Lấy gót chân phải và mũi bàn chân trái làm trụ.

C. Phối hợp sức xoay của thân, quay người sang phải một góc 900.

D. Sau khi xoay người, đưa chân lên thành tư thế nghiêm.

Câu 8. Động tác nghỉ (hai chân rộng bằng vai) không được vận dụng trong trường hợp nào dưới đây?

A. Đứng trên tàu.

B. Luyện tập thể dục, thể thao.

C. Đứng trên xe.

D. Duyệt binh, đứng trong đội hình.

Câu 9. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng tư thế tay khi thực hiện động tác nghỉ (hai chân mở rộng bằng vai)?

A. Hai tay đưa về sau lưng, bàn tay trái nắm cổ tay phải.

B. Hai tay buông thẳng, năm ngón tay khép lại, cong tự nhiên.

C. Hai tay buông thẳng, ngón tay giữa đặt đúng theo đường chỉ quần.

D. Bàn tay phải nắm lấy cổ tay trái, bàn tay trái xòe rộng.

Câu 10. Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng tư thế khi thực hiện động tác quay bên phải?

A. Thân người giữ ngay ngắn, hai chân thẳng tự nhiên.

B. Lấy gót chân phải và mũi bàn chân trái làm trụ.

C. Phối hợp sức xoay của thân, quay người sang phải một góc 450.

D. Sau khi xoay người, đưa chân lên thành tư thế nghiêm.

Câu 11. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng tư thế thực hiện động tác chào cơ bản khi đội mũ cứng, mũ Kê-pi?

A. Tay phải đưa lên, đầu ngón tay giữa chạm vào bên phải vành mũ (lưỡi trai).

B. Tay phải đưa lên, đầu ngón tay giữa đặt chạm vào phía dưới bên phải vành mũ.

C. Tay phải đưa lên chào, đồng thời mặt đánh lên góc 150, quay sang trái góc 450.

D. Tay phải đưa lên, đầu ngón tay giữa cao ngang đuôi lông mày bên phải.

Câu 12. Các chiến sĩ trong bức ảnh dưới đây đang thực hiện động tác nào?

Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 10 Bài 3 có đáp án, chọn lọc

A. Chào cơ bản khi đội mũ mềm.

B. Chào cơ bản khi đội mũ cứng.

C. Chào cơ bản khi đội mũ hải quan.

D. Chào cơ bản khi đội mũ Kê-pi.

Câu 13. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng tư thế thực hiện động tác chào cơ bản khi đội mũ hải quân?

A. Tay phải đưa lên, đầu ngón tay giữa chạm vào bên phải vành mũ (lưỡi trai).

B. Tay phải đưa lên, đầu ngón tay giữa đặt chạm vào phía dưới bên phải vành mũ.

C. Tay phải đưa lên chào, đồng thời mặt đánh lên góc 150, quay sang trái góc 450.

D. Tay phải đưa lên, đầu ngón tay giữa cao ngang đuôi lông mày bên phải.

Câu 14. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng tư thế thực hiện động tác nhìn bên phải chào?

A. Tay phải đưa lên, đầu ngón tay giữa chạm vào bên phải vành mũ (lưỡi trai).

B. Tay phải đưa lên, đầu ngón tay giữa đặt chạm vào phía dưới bên phải vành mũ.

C. Tay phải đưa lên chào, đồng thời mặt đánh lên góc 150, quay sang phải góc 450.

D. Tay phải đưa lên, đầu ngón tay giữa cao ngang đuôi lông mày bên phải.

Câu 15. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng tư thế thực hiện động tác chào khi không đội mũ?

A. Tay phải đưa lên, đầu ngón tay giữa chạm vào bên phải vành mũ (lưỡi trai).

B. Tay phải đưa lên, đầu ngón tay giữa đặt chạm vào phía dưới bên phải vành mũ.

C. Tay phải đưa lên chào, đồng thời mặt đánh lên góc 150, quay sang phải góc 450.

D. Tay phải đưa lên, đầu ngón tay giữa cao ngang đuôi lông mày bên phải.

Câu 16. Trong đội hình đang đi đều, chiến sĩ phải đổi chân ngay khi

A. bước quá chậm so với tốc độ chung của cả đơn vị.

B. cần phải làm chuẩn cho cả đội hình diễn tập theo.

C. thấy mình đi sai với nhịp chung của đơn vị.

D. bước quá nhanh so với tốc độ chung của đơn vị.

Câu 17. Trong đội ngũ từng người không có súng, động tác chạy đều được áp dụng trong trường hợp

A. vận động trong điều kiện địa hình không bằng phẳng, có vật cản.

B. vận động trong điều kiện địa hình bằng phẳng, không có vật cản.

C. di chuyển cự li gần (dưới 5 bước) được nhanh chóng, trật tự và thống nhất.

D. di chuyển cự li xa (trên 5) bước được nhanh chóng, trật tự và thống nhất.

Câu 18. Chào cấp trên xong, khi nào người chiến sĩ được hạ tay xuống?

A. Cấp trên chào đáp lễ xong.

B. Cấp trên cho phép hạ tay xuống.

C. Báo cáo xong và đứng chờ chỉ thị của cấp trên.

D. Trong khi thực hiện báo cáo với cấp trên.

Câu 19. Trong đội ngũ từng người không có súng, chiến sĩ có thể đứng nghiêm để chào khi

A. đang mang găng tay.

B. đang làm việc, học tập.

C. báo cáo với cấp trên.

D. tay đang bận làm nhiệm vụ.

Câu 20. Các chiến sĩ trong bức ảnh dưới đây đang thực hiện động tác nào?

Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 10 Bài 3 có đáp án, chọn lọc

A. Chào cơ bản khi đội mũ mềm.

B. Chào cơ bản khi đội mũ cứng.

C. Chào cơ bản khi đội mũ hải quan.

D. Chào cơ bản khi đội mũ Kê-pi.

....................................

....................................

....................................