Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 13 (có đáp án 2024): Đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam - Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch sử 10.
Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 13 (có đáp án 2024): Đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam - Kết nối tri thức
Câu 1. Khái niệm “dân tộc” trong tiếng Việt hiện nay được sử dụng theo những nghĩa nào?
A. Dân tộc - quốc gia và dân tộc - tộc người.
B. Dân tộc đa số và dân tộc thiểu số.
C. Dân tộc miền núi và dân tộc đồng bằng.
D. Dân tộc - tộc người và dân tộc - ngữ hệ.
Câu 2. Thành phần dân tộc theo dân số ở Việt Nam hiện nay được chia thành mấy nhóm?
A. Hai nhóm.
B. Ba nhóm.
C. Bốn nhóm.
D. Năm nhóm.
Câu 3. Hiện nay ở Việt Nam có bao nhiêu dân tộc?
A. 50 dân tộc.
B. 52 dân tộc.
C. 54 dân tộc.
D. 56 dân tộc.
Câu 4. Hiện nay, ở Việt Nam có bao nhiêu ngữ hệ?
A. Ba.
B. Bốn.
C. Năm.
D. Sáu.
Câu 5. Hiện nay, ở Việt Nam có bao nhiêu nhóm ngôn ngữ?
A. Năm.
B. Sáu.
C. Bảy.
D. Tám.
Câu 6. Hoạt động kinh tế chính của người Kinh là
A. buôn bán đường biển.
B. sản xuất thủ công nghiệp.
C. sản xuất nông nghiệp.
D. buôn bán đường bộ.
Câu 7. Nội dung nào sau đây phản ánh điểm tương đồng về sản xuất nông nghiệp của người Kinh và các dân tộc thiểu số ở Việt Nam?
A. Canh tác lúa và các cây lương thực.
B. Chủ yếu canh tác ở nương rẫy.
C. Canh tác lúa bằng ruộng bậc thang.
D. Chủ yếu canh tác ở đồng bằng.
Câu 8. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của các nghề thủ công đối với đời sống kinh tế - xã hội của người Việt?
A. Đáp ứng nhu cầu của người dân.
B. Tạo ra nguồn hàng hóa xuất khẩu.
C. Đem lại việc làm cho người dân.
D. Là động lực chính phát triển kinh tế.
Câu 9. Bữa ăn truyền thống của người Kinh bao gồm
A. thịt, cá, rau.
B. cơm, rau, cá.
C. cơm, thịt, hải sản.
D. ngô, khoai, sắn.
Câu 10. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam chủ yếu vận chuyển đồ bằng
A. gùi.
B. ô tô.
C. địu.
D. tàu hỏa.
Câu 11. Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng bản địa của người Kinh?
A. Thờ Thành hoàng làng.
B. Thờ cúng tổ tiên.
C. Thờ người có công với cộng đồng.
D. Thờ Chúa.
Câu 12. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam vẫn duy trì tín ngưỡng nào sau đây?
A. Thờ Phật.
B. Thờ Chúa.
C. Thờ Thánh Ala.
D. Vạn vật hữu linh.
Câu 13. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về lễ hội của người Kinh?
A. Quy mô lễ hội khá đa dạng.
B. Mang đậm tính truyền thống.
C. Lễ hội chỉ diễn ra vào mùa xuân.
D. Hệ thống lễ hội đa dạng và phong phú.
Câu 14. Lễ hội của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam chủ yếu được tổ chức với quy mô như thế nào?
A. Làng/bản và tộc người.
B. Quốc gia và quốc tế.
C. Làng/bản và quốc tế.
D. Tộc người và quốc tế.
Câu 15. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam?
A. Chỉ tiếp thu văn hóa phương Đông.
B. Mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
C. Có tiếp thu văn hóa bên ngoài.
D. Đời sống đa dạng và phong phú.
Câu 1:
Khái niệm “dân tộc” trong tiếng Việt hiện nay được sử dụng theo những nghĩa nào?
A. Dân tộc - quốc gia và dân tộc - tộc người.
B. Dân tộc đa số và dân tộc thiểu số.
C. Dân tộc miền núi và dân tộc đồng bằng.
D. Dân tộc - tộc người và dân tộc - ngữ hệ.
Câu 2:
Thành phần dân tộc theo dân số ở Việt Nam hiện nay được chia thành mấy nhóm?
A. Hai nhóm.
B. Ba nhóm.
C. Bốn nhóm.
D. Năm nhóm.
Câu 3:
Hiện nay ở Việt Nam có bao nhiêu dân tộc?
A. 50 dân tộc.
B. 52 dân tộc.
C. 54 dân tộc.
D. 56 dân tộc.
Câu 6:
Hoạt động kinh tế chính của người Kinh là
A. buôn bán đường biển.
B. sản xuất thủ công nghiệp.
C. sản xuất nông nghiệp.
D. buôn bán đường bộ.
Câu 7:
Nội dung nào sau đây phản ánh điểm tương đồng về sản xuất nông nghiệp của người Kinh và các dân tộc thiểu số ở Việt Nam?
A. Canh tác lúa và các cây lương thực.
B. Chủ yếu canh tác ở nương rẫy.
C. Canh tác lúa bằng ruộng bậc thang.
D. Chủ yếu canh tác ở đồng bằng.
Câu 8:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của các nghề thủ công đối với đời sống kinh tế - xã hội của người Việt?
A. Đáp ứng nhu cầu của người dân.
B. Tạo ra nguồn hàng hóa xuất khẩu.
C. Đem lại việc làm cho người dân.
D. Là động lực chính phát triển kinh tế.
Câu 9:
Bữa ăn truyền thống của người Kinh bao gồm
A. thịt, cá, rau.
B. cơm, rau, cá.
C. cơm, thịt, hải sản.
D. ngô, khoai, sắn.
Câu 10:
Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam chủ yếu vận chuyển đồ bằng
A. gùi.
B. ô tô.
C. địu.
D. tàu hỏa.
Câu 11:
Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng bản địa của người Kinh?
A. Thờ Thành hoàng làng.
B. Thờ cúng tổ tiên.
C. Thờ người có công với cộng đồng.
D. Thờ Chúa.
Câu 12:
Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam vẫn duy trì tín ngưỡng nào sau đây?
A. Thờ Phật.
B. Thờ Chúa.
C. Thờ Thánh Ala.
D. Vạn vật hữu linh.
Câu 13:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về lễ hội của người Kinh?
A. Quy mô lễ hội khá đa dạng.
B. Mang đậm tính truyền thống.
C. Lễ hội chỉ diễn ra vào mùa xuân.
D. Hệ thống lễ hội đa dạng và phong phú.
Câu 14:
Lễ hội của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam chủ yếu được tổ chức với quy mô như thế nào?
A. Làng/bản và tộc người.
B. Quốc gia và quốc tế.
C. Làng/bản và quốc tế.
D. Tộc người và quốc tế.
Câu 15:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam?
A. Chỉ tiếp thu văn hóa phương Đông.
B. Mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
C. Có tiếp thu văn hóa bên ngoài.
D. Đời sống đa dạng và phong phú.