Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 3 (có đáp án 2024): Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết ra đời và sự phát triển của chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ 2 - Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 23 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 3: Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết ra đời và sự phát triển của chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ 2 có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh lớp 11 ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 11.
Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 3 (có đáp án 2024): Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết ra đời và sự phát triển của chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ 2 - Chân trời sáng tạo
Câu 1. Đại hội Xô viết toàn Nga lần Thứ hai, khai mạc đêm 25/10/1917 đã
A. ban hành “Chính sách Cộng sản thời chiến”.
B. phát động cuộc chiến đấu chống “thù trong giặc ngoài”.
C. thông qua “Chính sách kinh tế mới” do Lê-nin soạn thảo.
D. tuyên bố thành lập Chính quyền Xô viết do Lê-nin đứng đầu.
Câu 2. Khi mới thành lập, Liên Xô gồm 4 nước Cộng hoà Xô viết là
A. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Lít-va.
B. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ.
C. Nga, U-crai-na, Môn-đô-va và Lát-vi-a.
D. Nga, U-crai-na, Tuốc-mê-nix-tan và Ác-mê-ni-a.
Câu 3. Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917), nhiệm vụ hàng đầu của Chính quyền Xô viết là
A. đập tan bộ máy nhà nước cũ, xây dựng nhà nước mới của những người lao động.
B. huy động tối đa nhân tài, vật lực để phục vụ cho cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
C. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và bảo vệ Tổ quốc.
D. ban hành Hiến pháp mới và chiến đấu chống “thù trong giặc ngoài”.
Câu 4. Nội dung nào dưới đâu không phải là tư tưởng chỉ đạo của Lê-nin trong việc thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Sự bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc.
B. Quyền dân tộc tự quyết của các dân tộc.
C. Xây dựng một cộng đồng anh em giữa các dân tộc.
D. Dùng bạo lực để xây dựng nền chuyên chính vô sản.
Câu 5. Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 3/1921.
B. Tháng 12/1922.
C. Tháng 3/1923.
D. Tháng 1/1924.
Câu 6. Ở Nga, Chính quyền Xô viết do Lê-nin đứng đầu được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1917.
B. Năm 1918.
C. Năm 1919.
D. Năm 1922.
Câu 7. Trong những năm 1918 - 1921, nhân dân Nga Xô viết đã tiến hành
A. chính sách kinh tế mới do Lê-nin soạn thảo.
B. xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.
C. cuộc chiến đấu chống thù trong, giặc ngoài.
D. tiến hành Chiến tranh Vệ quốc chống lại phát xít Đức.
Câu 8. Sự ra đời của chính quyền Xô viết ở Nga gắn liền với sự kiện nào sau đây?
A. Cách mạng tháng Hai ở Nga thành công (1917).
B. Cách mạng tháng Mười ở Nga thành công (1917).
C. Chính sách Cộng sản thời chiến được ban hành (1919).
D. Chính sách Kinh tế mới (NEP) được ban hành (1921).
Câu 9. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa quốc tế từ sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Làm thất bại ý đồ và hành động chia rẽ của các thế lực thù địch.
B. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa.
C. Củng cố và tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.
D. Tạo điều kiện để các nước cộng hòa phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 10. Tháng 12/1922 diễn ra sự kiện nào sau đây?
A. Bản Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua.
B. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập.
C. Nước Nga Xô viết tiến hành chính sách Cộng sản thời chiến.
D. Nước Nga Xô viết tiến hành chính sách Kinh tế mới (NEP).
Câu 11. Mục tiêu của việc thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là
A. chống lại sự tấn công của 14 nước đế quốc.
B. thực hiện hiệu quả Chính sách Kinh tế mới.
C. hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng phát triển.
D. chống lại cuộc tấn công của phát xít Đức.
Câu 12. Dòng chữ trên Quốc huy của Liên Xô là
A. “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”.
B. “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”.
C. “Thống nhất trong đa dạng”.
D. “Giai cấp vô sản thế giới đoàn kết lại”.
Câu 13. Sau khi được thành lập, Chính quyền Xô viết ở Nga đã ban hành
A. Chính sách kinh tế mới (NEP).
B. Sắc lệnh Hòa bình.
C. Chính sách Cộng sản thời chiến.
D. Đạo luật Trung lập.
Câu 14. Đối với Liên Xô, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo điều kiện để các nước cộng hòa phát triển kinh tế - xã hội.
B. Chứng minh tính khoa học, đúng đắn của học thuyết Mác - Lênin.
C. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa.
D. Để lại bài học kinh nghiệm về mô hình nhà nước sau khi giành chính quyền.
Câu 15. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu mốc hoàn thành của quá trình thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Nước Nga Xô viết thực hiện chính sách kinh tế mới (tháng 3/1921).
B. Bản Hiệp ước Liên bang được thông qua (tháng 12/1922).
C. Tuyên ngôn thành lập Liên bang Xô viết được thông qua (tháng 12/1922).
D. Bản Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua (tháng 1/1924).
Câu 16. Sau khi được thành lập, Chính quyền Xô viết ở Nga đã ban hành
A. Chính sách kinh tế mới (NEP).
B. Sắc lệnh Ruộng đất.
C. Chính sách Cộng sản thời chiến.
D. Đạo luật Trung lập.
Câu 17. Nhằm thủ tiêu những tàn tích của chế độ phong kiến, đem lại các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân, ngày 26/10/1917 (theo lịch Nga), Chính quyền Nga Xô viết đã
A. thông qua Chính sách kinh tế mới do Lê-nin soạn thảo.
B. phát động cuộc đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài.
C. ban hành Sắc lệnh Hòa bình và Sắc lệnh Ruộng đất.
D. ban hành Chính sách Cộng sản thời chiến.
Câu 18. Đến năm 1940, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết bao gồm bao nhiêu nước cộng hòa?
A. 11 nước.
B. 15 nước.
C. 4 nước.
D. 10 nước.
Câu 19. Đối với Liên Xô, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa như thế nào?
A. Tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.
B. Chứng minh tính khoa học, đúng đắn của học thuyết Mác - Lênin.
C. Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới.
D. Để lại bài học kinh nghiệm về mô hình nhà nước sau khi giành chính quyền.
Câu 20. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết đối với Liên Xô?
A. Giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết.
B. Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
C. Củng cố và tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.
D. Tạo điều kiện để các nước cộng hòa phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 21. Sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa như thế nào đối với quốc tế?
A. Làm thất bại ý đồ và hành động chia rẽ của các thế lực thù địch.
B. Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
C. Củng cố và tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.
D. Tạo điều kiện để các nước cộng hòa phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 22. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa quốc tế từ sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Chứng minh tính đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin.
B. Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
C. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
D. Tạo điều kiện để các nước cộng hòa phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 23. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa quốc tế từ sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Chứng minh tính đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin.
B. Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
C. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
D. Giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết.
Câu 1:
Đại hội Xô viết toàn Nga lần Thứ hai, khai mạc đêm 25/10/1917 đã
A. ban hành “Chính sách Cộng sản thời chiến”.
B. phát động cuộc chiến đấu chống “thù trong giặc ngoài”.
C. thông qua “Chính sách kinh tế mới” do Lê-nin soạn thảo.
D. tuyên bố thành lập Chính quyền Xô viết do Lê-nin đứng đầu.
Câu 2:
Khi mới thành lập, Liên Xô gồm 4 nước Cộng hoà Xô viết là
A. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Lít-va.
B. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ.
C. Nga, U-crai-na, Môn-đô-va và Lát-vi-a.
D. Nga, U-crai-na, Tuốc-mê-nix-tan và Ác-mê-ni-a.
Câu 3:
Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917), nhiệm vụ hàng đầu của Chính quyền Xô viết là
A. đập tan bộ máy nhà nước cũ, xây dựng nhà nước mới của những người lao động.
B. huy động tối đa nhân tài, vật lực để phục vụ cho cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
C. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và bảo vệ Tổ quốc.
D. ban hành Hiến pháp mới và chiến đấu chống “thù trong giặc ngoài”.
Câu 4:
Nội dung nào dưới đâu không phải là tư tưởng chỉ đạo của Lê-nin trong việc thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Sự bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc.
B. Quyền dân tộc tự quyết của các dân tộc.
C. Xây dựng một cộng đồng anh em giữa các dân tộc.
D. Dùng bạo lực để xây dựng nền chuyên chính vô sản.
Câu 5:
Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 3/1921.
B. Tháng 12/1922.
C. Tháng 3/1923.
D. Tháng 1/1924.
Câu 6:
Ở Nga, Chính quyền Xô viết do Lê-nin đứng đầu được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1917.
B. Năm 1918.
C. Năm 1919.
D. Năm 1922.
Câu 7:
Trong những năm 1918 - 1921, nhân dân Nga Xô viết đã tiến hành
A. chính sách kinh tế mới do Lê-nin soạn thảo.
B. xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.
C. cuộc chiến đấu chống thù trong, giặc ngoài.
D. tiến hành Chiến tranh Vệ quốc chống lại phát xít Đức.
Câu 8:
Sự ra đời của chính quyền Xô viết ở Nga gắn liền với sự kiện nào sau đây?
A. Cách mạng tháng Hai ở Nga thành công (1917).
B. Cách mạng tháng Mười ở Nga thành công (1917).
C. Chính sách Cộng sản thời chiến được ban hành (1919).
D. Chính sách Kinh tế mới (NEP) được ban hành (1921).
Câu 9:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa quốc tế từ sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Làm thất bại ý đồ và hành động chia rẽ của các thế lực thù địch.
B. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa.
C. Củng cố và tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.
D. Tạo điều kiện để các nước cộng hòa phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 10:
Tháng 12/1922 diễn ra sự kiện nào sau đây?
A. Bản Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua.
B. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập.
C. Nước Nga Xô viết tiến hành chính sách Cộng sản thời chiến.
D. Nước Nga Xô viết tiến hành chính sách Kinh tế mới (NEP).
Câu 11:
Mục tiêu của việc thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là
A. chống lại sự tấn công của 14 nước đế quốc.
B. thực hiện hiệu quả Chính sách Kinh tế mới.
C. hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng phát triển.
D. chống lại cuộc tấn công của phát xít Đức.
Câu 12:
Dòng chữ trên Quốc huy của Liên Xô là
A. “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”.
B. “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”.
C. “Thống nhất trong đa dạng”.
D. “Giai cấp vô sản thế giới đoàn kết lại”.
Câu 13:
Sau khi được thành lập, Chính quyền Xô viết ở Nga đã ban hành
A. Chính sách kinh tế mới (NEP).
B. Sắc lệnh Hòa bình.
C. Chính sách Cộng sản thời chiến.
D. Đạo luật Trung lập.
Câu 14:
Đối với Liên Xô, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo điều kiện để các nước cộng hòa phát triển kinh tế - xã hội.
B. Chứng minh tính khoa học, đúng đắn của học thuyết Mác - Lênin.
C. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa.
D. Để lại bài học kinh nghiệm về mô hình nhà nước sau khi giành chính quyền.
Câu 15:
Sự kiện nào dưới đây đánh dấu mốc hoàn thành của quá trình thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Nước Nga Xô viết thực hiện chính sách kinh tế mới (tháng 3/1921).
B. Bản Hiệp ước Liên bang được thông qua (tháng 12/1922).
C. Tuyên ngôn thành lập Liên bang Xô viết được thông qua (tháng 12/1922).
D. Bản Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua (tháng 1/1924).
Câu 16:
Sau khi được thành lập, Chính quyền Xô viết ở Nga đã ban hành
A. Chính sách kinh tế mới (NEP).
B. Sắc lệnh Ruộng đất.
C. Chính sách Cộng sản thời chiến.
D. Đạo luật Trung lập.
Câu 17:
Nhằm thủ tiêu những tàn tích của chế độ phong kiến, đem lại các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân, ngày 26/10/1917 (theo lịch Nga), Chính quyền Nga Xô viết đã
A. thông qua Chính sách kinh tế mới do Lê-nin soạn thảo.
B. phát động cuộc đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài.
C. ban hành Sắc lệnh Hòa bình và Sắc lệnh Ruộng đất.
D. ban hành Chính sách Cộng sản thời chiến.
Câu 18:
Đến năm 1940, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết bao gồm bao nhiêu nước cộng hòa?
A. 11 nước.
B. 15 nước.
C. 4 nước.
D. 10 nước.
Câu 19:
Đối với Liên Xô, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa như thế nào?
A. Tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.
B. Chứng minh tính khoa học, đúng đắn của học thuyết Mác - Lênin.
C. Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới.
D. Để lại bài học kinh nghiệm về mô hình nhà nước sau khi giành chính quyền.
Câu 20:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết đối với Liên Xô?
A. Giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết.
B. Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
C. Củng cố và tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.
D. Tạo điều kiện để các nước cộng hòa phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 21:
Sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa như thế nào đối với quốc tế?
A. Làm thất bại ý đồ và hành động chia rẽ của các thế lực thù địch.
B. Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
C. Củng cố và tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.
D. Tạo điều kiện để các nước cộng hòa phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 22:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa quốc tế từ sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Chứng minh tính đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin.
B. Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
C. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
D. Tạo điều kiện để các nước cộng hòa phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 23:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa quốc tế từ sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Chứng minh tính đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin.
B. Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
C. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
D. Giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết.