Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 6 (có đáp án 2024): Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á - Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 20 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 6: Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh lớp 11 ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 11.
Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 6 (có đáp án 2024): Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á - Chân trời sáng tạo
Câu 1. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, nhân dân In-đô-nê-xi-a nổi dậy đấu tranh chống lại ách cai trị của
A. thực dân Anh.
B. thực dân Pháp.
C. thực dân Tây Ban Nha.
D. thực dân Hà Lan.
Câu 2. Đến đầu thế kỉ XIX, chế độ cai trị của thực dân Hà Lan ở In-đô-nê-xi-a bị rung chuyển bởi cuộc khởi nghĩa của
A. Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô.
B. Hoàng thân Si-vô-tha.
C. nhà sư Pu-côm-bô.
D. nhân dân trên đảo Ban-da.
Câu 3. Trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nhân dân Cam-pu-chianổi dậy đấu tranh chống lại ách cai trị của
A. thực dân Anh.
B. thực dân Pháp.
C. thực dân Tây Ban Nha.
D. thực dân Hà Lan.
Câu 4. Lực lượng lãnh đạo nòng cốt trong phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Mi-an-ma vào đầu thế kỉ XX là
A. các vị cao tăng và trí thức.
B. công nhân và tư sản dân tộc.
C. nông dân và địa chủ phong kiến.
D. các lực lượng phong kiến địa phương.
Câu 5. Trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nhân dân Làonổi dậy đấu tranh chống lại ách cai trị của
A. thực dân Anh.
B. thực dân Pháp.
C. thực dân Tây Ban Nha.
D. thực dân Hà Lan.
Câu 6. Các cuộc đấu tranh chống thực dân phương Tây của nhân dân Đông Nam Á (từ nửa sau thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) đều
A. diễn ra dưới hình thức cải cách, canh tân đất nước.
B. diễn ra sôi nổi, quyết liệt nhưng cuối cùng thất bại.
C. đặt dưới sự lãnh đạo của lực lượng trí thức phong kiến tiến bộ.
D. nổ ra cùng thời điểm, tạo nên phong trào rộng lớn trên toàn khu vực.
Câu 7. Sự hình thành của khuynh hướng vô sản trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á gắn liền với sự ra đời và phát triển của giai cấp nào?
A. Nông dân.
B. Công nhân.
C. Trí thức phong kiến.
D. Địa chủ phong kiến.
Câu 8. Các đảng cộng sản được thành lập ở một số nước: Inđônêxia (1920), Việt Nam, Mã Lai, Xiêm và Philíppin (trong những năm 30 của thế kỉ XX) đã
A. mở ra khuynh hướng tư sản trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
B. mở ra khuynh hướng vô sản trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
C. khẳng định sự thắng thế của khuynh hướng vô sản trong phong trào đấu tranh.
D. khẳng định sự thắng thế của khuynh hướng tư sản trong phong trào đấu tranh.
Câu 9. Chớp thời cơ Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện (tháng 8/1945), những quốc gia nào ở Đông Nam Á đã tiến hành cách mạng giành lại được độc lập dân tộc?
A. Mi-an-ma, Lào, Thái Lan.
B. In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Lào.
C. Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia.
D. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Lào.
Câu 10. Một trong những nội dung của lịch sử Đông Nam Á những năm 1945 - 1984 là
A. các nước lần lượt hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
B. tất cả các nước tham gia vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
C. các nước lần lượt trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây.
D. thực dân phương Tây quay lại tái chiếm Đông Nam Á.
Câu 11. Sau nhiều thế kỉ là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, phần lớn các nước Đông Nam Á vẫn là những nước
A. công nghiệp phát triển.
B. nông nghiệp lạc hậu.
C. công nghiệp mới.
D. công nghiệp lạc hậu.
Câu 12. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tác động tích cực từ chính sách cai trị của thực dân phương Tây đến khu vực Đông Nam Á?
A. Kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, quy mô lớn.
B. Nền sản xuất công nghiệp du nhập vào khu vực.
C. Đặt cơ sở hình thành nền văn hóa truyền thống.
D. Giải quyết triệt để các mâu thuẫn trong xã hội.
Câu 13. Từ giữa những năm 50 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu với mục tiêu
A. đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
B. nhanh chóng phát triển các ngành công nghiệp nặng, hội nhập với thị trường thế giới.
C. mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư, kĩ thuật và công nghệ hiện đại của nước ngoài.
D. tập trung sản xuất hàng hoá để xuất khẩu, phát triển kinh tế đối ngoại, hội nhập thế giới.
Câu 14. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hạn chế của chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu được tiến hành ở năm nước sáng lập ASEAN trong những năm 50 - 60 của thế kỉ XX?
A. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
B. Chi phí sản xuất cao dẫn đến tình trạng thua lỗ.
C. Phụ thuộc nhiều vào vốn và thị trường bên ngoài.
D. Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ sản xuất.
Câu 15. Đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, các nước Việt Nam, Lào, cam-pu-chia bắt đầu
A. lựa chọn con đường phát triển đất nước theo hướng xã hội chủ nghĩa.
B. tiến hành công nghiệp hóa, từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường.
C. đẩy mạnh xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.
D. cải cách đất nước một cách toàn diện, trong đó đổi mới chính trị là trọng tâm.
Câu 16. Quốc gia nào ở Đông Nam Á được coi là một trong 4 “con rồng” của kinh tế châu Á?
A. Việt Nam.
B. Thái Lan.
C. Xin-ga-po.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 17. Từ giữa thập niên 80 của thế kỉ XX, Chính phủ Bru-nây thi hành chính sách
A. phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
B. cải cách đất nước, lấy đổi mới về chính trị làm trọng tâm.
C. xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.
D. đa dạng hoá nền kinh tế, gia tăng sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu.
Câu 18. Trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nhân dân Cam-pu-chia không tiến hành cuộc khởi nghĩa nào sau đây?
A. Khởi nghĩa của A-cha-xoa (1863 - 1866).
B. Khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (1866 - 1867).
C. Khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha (1861 - 1892).
D. Khởi nghĩa của Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô (1825 - 1830).
Câu 19. Trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nhân dân Việt Nam nổi dậy đấu tranh chống lại ách cai trị của
A. thực dân Anh.
B. thực dân Pháp.
C. thực dân Tây Ban Nha.
D. thực dân Hà Lan.
Câu 20. Điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920 là gì?
A. Phong trào theo khuynh hướng tư sản thay thế phong trào theo ý thức hệ phong kiến.
B. Phong trào theo ý thức hệ phong kiến thay thế phong trào theo khuynh hướng tư sản.
C. Tồn tại song song hai khuynh hướng tư sản và vô sản trong phong trào yêu nước.
D. Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối.
Câu 1:
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, nhân dân In-đô-nê-xi-a nổi dậy đấu tranh chống lại ách cai trị của
A. thực dân Anh.
B. thực dân Pháp.
C. thực dân Tây Ban Nha.
D. thực dân Hà Lan.
Câu 2:
Đến đầu thế kỉ XIX, chế độ cai trị của thực dân Hà Lan ở In-đô-nê-xi-a bị rung chuyển bởi cuộc khởi nghĩa của
A. Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô.
B. Hoàng thân Si-vô-tha.
C. nhà sư Pu-côm-bô.
D. nhân dân trên đảo Ban-da.
Câu 3:
Trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nhân dân Cam-pu-chia nổi dậy đấu tranh chống lại ách cai trị của
A. thực dân Anh.
B. thực dân Pháp.
C. thực dân Tây Ban Nha.
D. thực dân Hà Lan.
Câu 4:
Lực lượng lãnh đạo nòng cốt trong phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Mi-an-ma vào đầu thế kỉ XX là
A. các vị cao tăng và trí thức.
B. công nhân và tư sản dân tộc.
C. nông dân và địa chủ phong kiến.
D. các lực lượng phong kiến địa phương.
Câu 5:
Trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nhân dân Lào nổi dậy đấu tranh chống lại ách cai trị của
A. thực dân Anh.
B. thực dân Pháp.
C. thực dân Tây Ban Nha.
D. thực dân Hà Lan.
Câu 6:
Các cuộc đấu tranh chống thực dân phương Tây của nhân dân Đông Nam Á (từ nửa sau thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) đều
A. diễn ra dưới hình thức cải cách, canh tân đất nước.
B. diễn ra sôi nổi, quyết liệt nhưng cuối cùng thất bại.
C. đặt dưới sự lãnh đạo của lực lượng trí thức phong kiến tiến bộ.
D. nổ ra cùng thời điểm, tạo nên phong trào rộng lớn trên toàn khu vực.
Câu 7:
Sự hình thành của khuynh hướng vô sản trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á gắn liền với sự ra đời và phát triển của giai cấp nào?
A. Nông dân.
B. Công nhân.
C. Trí thức phong kiến.
D. Địa chủ phong kiến.
Câu 8:
Các đảng cộng sản được thành lập ở một số nước: Inđônêxia (1920), Việt Nam, Mã Lai, Xiêm và Philíppin (trong những năm 30 của thế kỉ XX) đã
A. mở ra khuynh hướng tư sản trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
B. mở ra khuynh hướng vô sản trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
C. khẳng định sự thắng thế của khuynh hướng vô sản trong phong trào đấu tranh.
D. khẳng định sự thắng thế của khuynh hướng tư sản trong phong trào đấu tranh.
Câu 9:
Chớp thời cơ Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện (tháng 8/1945), những quốc gia nào ở Đông Nam Á đã tiến hành cách mạng giành lại được độc lập dân tộc?
A. Mi-an-ma, Lào, Thái Lan.
B. In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Lào.
C. Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia.
D. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Lào.
Câu 10:
Một trong những nội dung của lịch sử Đông Nam Á những năm 1945 - 1984 là
A. các nước lần lượt hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
B. tất cả các nước tham gia vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
C. các nước lần lượt trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây.
D. thực dân phương Tây quay lại tái chiếm Đông Nam Á.
Câu 11:
Sau nhiều thế kỉ là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, phần lớn các nước Đông Nam Á vẫn là những nước
A. công nghiệp phát triển.
B. nông nghiệp lạc hậu.
C. công nghiệp mới.
D. công nghiệp lạc hậu.
Câu 12:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tác động tích cực từ chính sách cai trị của thực dân phương Tây đến khu vực Đông Nam Á?
A. Kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, quy mô lớn.
B. Nền sản xuất công nghiệp du nhập vào khu vực.
C. Đặt cơ sở hình thành nền văn hóa truyền thống.
D. Giải quyết triệt để các mâu thuẫn trong xã hội.
Câu 13:
Từ giữa những năm 50 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu với mục tiêu
A. đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
B. nhanh chóng phát triển các ngành công nghiệp nặng, hội nhập với thị trường thế giới.
C. mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư, kĩ thuật và công nghệ hiện đại của nước ngoài.
D. tập trung sản xuất hàng hoá để xuất khẩu, phát triển kinh tế đối ngoại, hội nhập thế giới.
Câu 14:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hạn chế của chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu được tiến hành ở năm nước sáng lập ASEAN trong những năm 50 - 60 của thế kỉ XX?
A. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
B.Chi phí sản xuất cao dẫn đến tình trạng thua lỗ.
C. Phụ thuộc nhiều vào vốn và thị trường bên ngoài.
D. Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ sản xuất.
Câu 15:
Đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, các nước Việt Nam, Lào, cam-pu-chia bắt đầu
A. lựa chọn con đường phát triển đất nước theo hướng xã hội chủ nghĩa.
B. tiến hành công nghiệp hóa, từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường.
C. đẩy mạnh xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.
D. cải cách đất nước một cách toàn diện, trong đó đổi mới chính trị là trọng tâm.
Câu 16:
Quốc gia nào ở Đông Nam Á được coi là một trong 4 “con rồng” của kinh tế châu Á?
A. Việt Nam.
B. Thái Lan.
C. Xin-ga-po.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 17:
Từ giữa thập niên 80 của thế kỉ XX, Chính phủ Bru-nây thi hành chính sách
A. phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
B. cải cách đất nước, lấy đổi mới về chính trị làm trọng tâm.
C. xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.
D. đa dạng hoá nền kinh tế, gia tăng sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu.
Câu 18:
Trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nhân dân Cam-pu-chia không tiến hành cuộc khởi nghĩa nào sau đây?
A. Khởi nghĩa của A-cha-xoa (1863 - 1866).
B. Khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (1866 - 1867).
C. Khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha (1861 - 1892).
D. Khởi nghĩa của Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô (1825 - 1830).
Câu 19:
Trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nhân dân Việt Nam nổi dậy đấu tranh chống lại ách cai trị của
A. thực dân Anh.
B. thực dân Pháp.
C. thực dân Tây Ban Nha.
D. thực dân Hà Lan.
Câu 20:
Điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920 là gì?
A. Phong trào theo khuynh hướng tư sản thay thế phong trào theo ý thức hệ phong kiến.
B. Phong trào theo ý thức hệ phong kiến thay thế phong trào theo khuynh hướng tư sản.
C. Tồn tại song song hai khuynh hướng tư sản và vô sản trong phong trào yêu nước.
D. Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối.