X

Wiki 3000 Phương trình hóa học

Ba(ClO2)2 + H2SO4 → HClO3 + BaSO4↓ - Cân bằng phương trình hoá học


Phản ứng hoá học:

    Ba(ClO2)2 + H2SO4 → HClO3 + BaSO4

Điều kiện phản ứng

- Không có

Cách thực hiện phản ứng

- Cho Ba(ClO2)2 tác dụng với dung dịch H2SO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Xuất hiện kết tủa trắng BaSO4 trong dung dịch

Hay lắm đó

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?

A. Nước.

B. Dung dịch H2SO4 loãng.

C. Dung dịch NaCl.

D. Dung dịch NaOH.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Cho lần lượt các kim loại tác dụng với axit nếu thấy có kết tủa là Ba.

Cho Ba vào các dung dịch muối còn lại nếu thấy:

Có kết tủa sau đó kết tủa tan thì đó là: Zn

Có kết tủa trắng hơi xanh là: Fe

Có kết tủa trắng là: Mg

Ví dụ 2: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: CaCl2, KHSO4, Ca(NO3)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 4      B. 2

C. 5      D. 3

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2 + 2H2O

Ví dụ 3: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là:

A. Na, Ba, K      B. Be, Na, Ca

C. Na, Fe, K      D. Na, Cr, K

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường (trừ Be không phản ứng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào)

Xem thêm các phương trình hoá học vô cơ và hữu cơ chi tiết, hay khác: