CH2 = C(CH3)–CH3 + Br2 → CH2Br–C(CH3)Br–CH3 - Cân bằng phương trình hoá học
Phản ứng hoá học:
CH2 = C(CH3)–CH3 + Br2 → CH2Br–C(CH3)Br–CH3
Điều kiện phản ứng
- Phản ứng xảy ra ở điều kiện thường.
Cách thực hiện phản ứng
- Dẫn khí 2-metyl-but-1-en từ từ qua dung dịch brom thấy màu nâu đỏ của dung dịch nhạt dần.
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Màu nâu đỏ của dung dịch nhạt dần.
Bạn có biết
- Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng.
- Phản ứng trên dung để phân biệt anken với ankan.
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho 5,1g hỗn hợp X gồm CH4 và 2 anken đồng đẳng liên tiếp qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 3,5g, đồng thời thể tích hỗn hợp X giảm một nửa. Hai anken có công thức phân tử:
A. C3H6 và C4H8
B. C2H4 và C3H6
C. C4H8 và C5H10
D. C5H10 và C6H12
Hướng dẫn
manken = 4,5 → mCH4 = 1,6; nanken = nCH4 = 0,1 → Manken = 45 → C2H4 và C3H6
Đáp án D
Ví dụ 2: Cho 10g hỗn hợp khí X gồm buten và butan qua dung dịch Br2 25% có 160g dd Br2 phản ứng. % khối lượng của buten trong hỗn hợp là:
A. 70%
B. 30%
C. 35,5%
D. 64,5%
Hướng dẫn
nC2H4 = nBr2 = 0,25 mol ⇒ %mC4H8 = (0,25.28)/10 = 0,7
Đáp án A
Ví dụ 3: Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây?
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.
C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
B. Phản ứng trùng hợp của anken.
D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Đáp án D