CH2 = C(CH3)–CH3 + H2 CH3–CH(CH2)–CH3 - Cân bằng phương trình hoá học
Phản ứng hoá học:
CH2 = C(CH3)–CH3 + H2 CH3–CH(CH2)–CH3
Điều kiện phản ứng
- Đun nóng, xúc tác niken (hoặc platin hoặc palađi).
Cách thực hiện phản ứng
- Đun nóng hỗn hợp 2- metyl-but-1-en và H2 với xúc tác niken, 2- metylbut -1-en kết hợp với H2 thành butan (C4H10).
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Sản phẩm sinh ra không làm mất màu dung dịch brom.
Bạn có biết
- Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng.
- Tỉ lệ phản ứng luôn là 1:1
- Khối lượng trước và sau phản ứng luôn bằng nhau
- Số mol sau phản ứng luôn giảm → Số mol H2 phản ứng = nđ - ns
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Ứng với công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Hướng dẫn
CH2 = C(CH3)–CH3;
CH3-CH=CH-CH3;
CH2=CH-CH2-CH3.
Đáp án C
Ví dụ 2: Số liên kết σ có trong một phân tử 2 - metylbut -1-en là
A. 13
B. 10
C. 12
D. 11
Đáp án D
Ví dụ 3: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O = số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là:
A. CnH2n, n ≥ 2.
B. CnH2n+2, n ≥ 1 (các giá trị n đều nguyên).
C. CnH2n-2, n ≥ 2.
D. Tất cả đều sai.
Hướng dẫn
2CnH2n + 3nO2 → 2nCO2 + 2nH2O
Đáp án A