Fe2(SO4)3 + 6KOH → 3K2SO4 + 2Fe(OH)3↓ - Cân bằng phương trình hoá học
Phản ứng hoá học:
Fe2(SO4)3 + 6KOH → 3K2SO4 + 2Fe(OH)3↓
Điều kiện phản ứng
- Nhiệt độ phòng.
Cách thực hiện phản ứng
- Cho Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch KOH
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Xuất hiện kết tủa đỏ nâu Fe(OH)3 trong dung dịch
Bạn có biết
Tương tự Fe2(SO4)3, các muối tan của sắt cũng có phản ứng với dung dịch KOH tạo kết tủa Fe(OH)2 hoặc Fe(OH)3 tương ứng
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Mệnh đề không đúng là:
A. Fe2+ oxi hoá được Cu.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+
Hướng dẫn giải
Trong dãy điện hóa, thứ tự các cặp được sắp xếp như sau Fe2+/Fe , H+/H2, Cu2+ /Cu, Fe3+ / Fe2+
Theo quy tắc α thì Fe2+ chỉ oxi hóa được các kim loại đứng trước nó, không oxi hóa được Cu
Đáp án : A
Ví dụ 2: Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch là muối nào sau đây:
A. Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
Hướng dẫn giải
Vì dung dịch có Cu dư nên sẽ không có Fe (III) nên phản ứng cho ra hỗn hợp Fe(II) là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
Đáp án : C
Ví dụ 3: Cho dây sắt nóng đỏ tác dụng với oxi thu được oxit sắt từ. Công thức của oxit sắt từ:
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe2O3.nH2O
Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng: 3Fe + 2O2 → Fe3O4
Đáp án : D