X

Wiki 3000 Phương trình hóa học

FeCl3 + 6H2O + 3NaAlO2 → 3Al(OH)3↓ + 3NaCl + Fe(OH)3↓ - Cân bằng phương trình hoá học


Phản ứng hoá học:

    FeCl3 + 6H2O + 3NaAlO2 → 3Al(OH)3↓ + 3NaCl + Fe(OH)3

Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ phòng.

Cách thực hiện phản ứng

- Cho FeCl3 tác dụng với natri aluminat

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3 và đỏ nâu Fe(OH)3

Hay lắm đó

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.

B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.

C. Cu khử được Fe3+ thành Fe.

D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.

Hướng dẫn giải

A sai vì Cu2+ không oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.

C sai vì Cu chỉ khử được Fe3+ thành Fe2+.

D sai vì Fe2+ không oxi hóa Cu thành Cu2+.

Đáp án : B

Ví dụ 2: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.

B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.

D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Hướng dẫn giải

"Khử cho, O nhận" ⇒ Fe là chất khử, Cu2+ là chất oxi hóa

⇒ sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+

Đáp án : D

Ví dụ 3: Ở điều kiện thường Fe phản ứng với dung dịch nào sau đây:

A. FeCl3.    B. ZnCl2.     C. NaCl.     D. MgCl2.

Hướng dẫn giải

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

Đáp án : A

Xem thêm các phương trình hoá học vô cơ và hữu cơ chi tiết, hay khác: