Em hiểu hình thức viết thư ở bài học này nhằm mục đích gì? Với mục đích ấy mà nội dung và tính chất viết thư
Em hiểu hình thức viết thư ở bài học này nhằm mục đích gì? Với mục đích ấy mà nội dung và tính chất viết thư ở đây có gì khác với bức thư thông thường (thư cá nhân)?
Em hiểu hình thức viết thư ở bài học này nhằm mục đích gì? Với mục đích ấy mà nội dung và tính chất viết thư
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Em hiểu hình thức viết thư ở bài học này nhằm mục đích gì? Với mục đích ấy mà nội dung và tính chất viết thư ở đây có gì khác với bức thư thông thường (thư cá nhân)?
Trả lời:
Thư có nhiều loại. Xuất phát từ mục đích viết, có thể chia làm hai loại: thư cá nhân và thư trao đổi công việc. Thư trao đổi công việc là loại văn bản mang tính chất hành chính. Trong đó, người viết là cá nhân hoặc người có vị trí (chức vụ) thay mặt cho tập thể của một đơn vị (cơ quan, công ti,...) để nêu lên ý kiến trao đổi về một công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm với các đối tượng liên quan. Ví dụ:
a) Thư của cô giáo chủ nhiệm gửi học sinh, phụ huynh học sinh bàn về việc tổ chức lễ tri ân và trưởng thành cuối năm học lớp 12.
b) Thư của công ti X gửi các ứng viên đã được tuyển dụng vào lao động hoặc hợp đồng công việc ở công ti (thư mời nhận việc) và người được tuyển dụng viết thư trả lời cơ quan tuyển dụng về việc mình có nhận lời hay không (thư trả lời nhà tuyển dụng).
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Bài tập viết và nói - nghe trang 11 hay khác:
- Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Nêu yêu cầu và các điểm cần lưu ý trong một số tình huống khi soạn thảo thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm.
- Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Chọn một ý của bài tập trong dàn ý mục 2. Thực hành (SGK, trang 55 – 56) để viết thành đoạn văn trong bức thư.
- Câu 4 trang 11 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Vì sao trong bài văn nghị luận cần có sự kết hợp các phương thức biểu đạt?
- Câu 5 trang 11 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Đọc văn bản Hai biển hồ (SGK, trang 56 – 57) và trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 6 trang 11 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Xác định kĩ năng trọng tâm cần rèn luyện ở tiết học nói và nghe: tranh luận về một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau
- Câu 7 trang 11 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Để tranh luận về một vấn đề có nhiều ý kiến trái ngược nhau, các em cần chú ý những gì?
- Câu 8 trang 11 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Thế nào là ý nghĩa lịch sử và ý nghĩa thời sự của một tác phẩm văn học?
- Câu 9 trang 11 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Vì sao em không tán thành ý kiến bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chỉ có ý nghĩa lịch sử?