Vì sao trong bài văn nghị luận cần có sự kết hợp các phương thức biểu đạt?
Vì sao trong bài văn nghị luận cần có sự kết hợp các phương thức biểu đạt?
Vì sao trong bài văn nghị luận cần có sự kết hợp các phương thức biểu đạt?
Câu 4 trang 11 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Vì sao trong bài văn nghị luận cần có sự kết hợp các phương thức biểu đạt?
Trả lời:
Văn bản nghị luận không chỉ có sự kết hợp của các thao tác lập luận (chứng minh, giải thích, phân tích, bác bỏ, bình luận, so sánh,...) mà nhiều khi còn phải kết hợp cả các phương thức biểu đạt (miêu tả, tự sự, biểu cảm,...). Sự kết hợp này giúp cho bài nghị luận vừa có được sự chặt chẽ, lô gích trong tư duy vừa có được sự sinh động, hấp dẫn từ những hình ảnh, hình tượng. Bài văn nghị luận hay là bài văn vừa giàu sức thuyết phục bởi lí lẽ vừa giàu hình ảnh. Hình ảnh làm tăng sức thuyết phục, làm cho chân lí được sáng tỏ và thấm thía.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Bài tập viết và nói - nghe trang 11 hay khác:
- Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Em hiểu hình thức viết thư ở bài học này nhằm mục đích gì? Với mục đích ấy mà nội dung và tính chất viết thư ở đây có gì khác với bức thư thông thường (thư cá nhân)?
- Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Nêu yêu cầu và các điểm cần lưu ý trong một số tình huống khi soạn thảo thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm.
- Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Chọn một ý của bài tập trong dàn ý mục 2. Thực hành (SGK, trang 55 – 56) để viết thành đoạn văn trong bức thư.
- Câu 5 trang 11 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Đọc văn bản Hai biển hồ (SGK, trang 56 – 57) và trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 6 trang 11 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Xác định kĩ năng trọng tâm cần rèn luyện ở tiết học nói và nghe: tranh luận về một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau
- Câu 7 trang 11 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Để tranh luận về một vấn đề có nhiều ý kiến trái ngược nhau, các em cần chú ý những gì?
- Câu 8 trang 11 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Thế nào là ý nghĩa lịch sử và ý nghĩa thời sự của một tác phẩm văn học?
- Câu 9 trang 11 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Vì sao em không tán thành ý kiến bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chỉ có ý nghĩa lịch sử?