Dựa vào văn bản Giá trị của tập Truyện và kỉ (Nguyễn Ái Quốc), bạn hãy nêu một số nét khái quát
Dựa vào văn bản Giá trị của tập “Truyện và kỉ” (Nguyễn Ái Quốc), bạn hãy nêu một số nét khái quát về giá trị cơ bản của tập sách.
Dựa vào văn bản Giá trị của tập Truyện và kỉ (Nguyễn Ái Quốc), bạn hãy nêu một số nét khái quát
Câu 10 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Dựa vào văn bản Giá trị của tập “Truyện và kỉ” (Nguyễn Ái Quốc), bạn hãy nêu một số nét khái quát về giá trị cơ bản của tập sách.
Trả lời:
Về giá trị nội dung, tư tưởng: Sáu tác phẩm truyện, kí trong tập sách nội dung đều cô đọng mà phong phú, kể chuyện khắp năm châu, trước hết là Việt Nam. Một mặt các tác phẩm “đả kích một cách chua cay – do đó rất mạnh mẽ – vào kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam nói riêng và cách mạng thuộc địa nói chung, là đế quốc thực dân và bè lũ tay sai phong kiến” mặt khác cũng “biểu dương tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tự hào có một quốc sử “treo bao tấm gương đạo đức và dũng cảm, chí khí và tự tôn”.
– Về giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ: Lối viết “vui, nhẹ, thoải mái, thoạt dọc như lại được viết dưới một hình thức văn nghệ dễ tiếp thụ, thấm thía, có một ý nghĩa mạn đàm, phóng bút, mà chứa đựng một nội dung tư tưởng cao cả và sâu sắc, giáo dục to lớn”.
Hình thức đa dạng mà nhất quán, đậm “tính lãng mạn cách mạng” và “phóng khoáng”; “vốn kiến thức cổ kim, đông tây uyên bác. Không phải chỉ kiến thức học vấn cao xa, mà cả những hiểu biết chi li hằng ngày”; thâm nhập tư duy của người Pháp, sử dụng tiếng Pháp nhuần nhị, bút pháp châm biếm vừa mang phong cách cá nhân, vừa mang phong cách hài hước rất Pháp, rất hiện đại.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Bài 8 Đọc trang 37, 38, 42, 43, 44, 45 hay khác:
- Câu 1 trang 37 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng tên tác phẩm do tác giả Hồ Chí Minh thay mặt những người Việt Nam ở Pháp viết vào năm 1919
- Câu 2 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Dòng nào dưới đây nêu không đúng tên bài thơ có trong tập Nhật kí trong tù
- Câu 3 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Nêu một số biểu hiện về tính phong phú, đa dạng và tính thống nhất trong phong cách sáng tác của Hồ Chí Minh.
- Câu 4 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Sử dụng bảng sau để tổng hợp các kĩ thuật lập luận (thao tác nghị luận) nhằm giúp nội dung văn bản nghị luận hoàn chỉnh, thuyết phục:
- Câu 5 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Phân tích sự độc đáo, tiêu biểu trong cách triển khai lí lẽ và bằng chứng ở phần cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Câu 6 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của thao tác nghị luận chứng minh sử dụng trong phần từ “Mùa thu năm 1940” đến “Dân tộc đó phải được độc lập!”.
- Câu 7 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Bàn về tính thống nhất trong phong cách sáng tác của Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng: “Về nội dung, tư tưởng, mọi tác phẩm của Người đều thấm nhuần tình yêu nước, tinh thần dân chủ và lập trường dân tộc” (Ngữ văn 12, tập hai, tr. 64, bộ Chân trời sáng tạo). Hãy tìm một số ví dụ trong văn bản Tuyên ngôn Độc lập để làm sáng tỏ nhận định trên.
- Câu 8 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Các bài thơ Rằm tháng Giêng, Cảnh rừng Việt Bắc có thể hiện sự kết hợp phong vị cổ điển và tính hiện đại hay không? Hãy nói rõ ý kiến của bạn.
- Câu 9 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Câu chuyện trong Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu được kể từ ngôi kể nào? Nhân vật, sự việc trong câu chuyện được nhìn từ điểm nhìn của ai? Cách sử dụng ngôi kể, điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
- Câu 1 trang 42 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Tóm tắt sự kiện, xác định bố cục và tình huống xảy ra câu chuyện trong văn bản.
- Câu 2 trang 42 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Khải Định và cho biết những lời bàn tán của đội thanh niên về một ông vua “đi chơi vi hành” có tác dụng gì trong việc khắc hoạ nhân vật này.
- Câu 3 trang 42 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Cũng là kể chuyện lầm lẫn, nhưng theo bạn, mục đích và cách kể về sự lầm lẫn của Chính phủ có gì khác với mục đích và cách kể về sự lầm lẫn của đội thanh niên? Vì sao?
- Câu 4 trang 42 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Xác định chủ đề, tư tưởng của truyện Vi hành. Nhận xét về sự phù hợp giữa nội dung và hình thức của tác phẩm.
- Câu 5 trang 42 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Mục Tri thức Ngữ văn có nhận định về đặc điểm truyện và kí của Nguyễn Ái Quốc như sau: “Về hình thức nghệ thuật, đây là các truyện, kí cho thấy [...] một ngòi bút châm biếm vừa sâu sắc, đầy tính chiến đấu, vừa tươi tắn, hỏm hình”. Truyện Vì hành có thể hiện rõ đặc điểm do không? Hay nói rõ ý kiến của bạn.
- Câu 1 trang 43 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Xác định chủ thể trữ tình, bố cục và mối quan hệ giữa các phần của bài thơ.
- Câu 2 trang 43 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Nhận xét về hoàn cảnh “ngắm trăng” và tâm trạng, cảm xúc của chủ thể trữ tình trong hai dòng thơ đầu. Tâm trạng, cảm xúc đó được thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biệp pháp tu từ như thế nào?
- Câu 3 trang 43 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Phân tích cách thể hiện tình cảm của người (nhàn) dành cho trùng (minh nguyệt) và tình cảm của trăng (nguyệt) dành cho người (thì gia) trong hai dòng thơ cuối và cho biết cấu trúc của hai dòng thơ này có tác dụng gì trong việc thể hiện tình cảm đó.
- Câu 4 trang 44 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Nếu chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
- Câu 5 trang 44 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Theo bạn, phong vị cổ điển của bài thơ được thể hiện qua những yếu tố nào?
- Câu 1 trang 44 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Xác định mục đích, đối tượng mà tác giả hướng đến và hoàn cảnh khi viết lời kêu gọi trên đây. Cho biết mục đích, đối tượng, hoàn cảnh đó đã tác động như thế nào đến nội dung của văn bản và cách viết của tác giả.
- Câu 2 trang 45 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Xác định và phân tích tác dụng của một số nét đặc sắc về biện pháp tu từ, từ ngữ, sự kết hợp giữa câu khẳng định, phủ định trong văn bản.