Phân tích cách thể hiện tình cảm của người (nhàn) dành cho trùng (minh nguyệt)


Phân tích cách thể hiện tình cảm của người (nhàn) dành cho trùng (minh nguyệt) và tình cảm của trăng (nguyệt) dành cho người (thì gia) trong hai dòng thơ cuối và cho biết cấu trúc của hai dòng thơ này có tác dụng gì trong việc thể hiện tình cảm đó.

Phân tích cách thể hiện tình cảm của người (nhàn) dành cho trùng (minh nguyệt)

Câu 3 trang 43 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Phân tích cách thể hiện tình cảm của người (nhàn) dành cho trùng (minh nguyệt) và tình cảm của trăng (nguyệt) dành cho người (thì gia) trong hai dòng thơ cuối và cho biết cấu trúc của hai dòng thơ này có tác dụng gì trong việc thể hiện tình cảm đó.

Trả lời:

Cấu trúc đối của câu thơ nguyên tác qua bản phiên âm hai lần tạo nên các hình ảnh đối ứng giữa trăng và người qua song sắt nhà lao. Chủ thể, khách thể của động từ “khan” ở dòng thứ ba và dòng thứ tư hoản đổi cho nhau ở đầu và cuối mỗi dòng thơ, ở vị trí giữa hai dòng thơ là song của nhà tù (“song”, “song”) một cách đầy ý vị:

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,

Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

Giữa người và trăng, trăng và người vẫn luôn hiện hữu hình bóng sự ngăn cách nhưng đôi bạn hiền đã bất chấp, vô hiệu hóa sự ngăn cách đó. Điều này, cả bản dịch nghĩa và bản dịch thơ đều chưa thể hiện hết được.

Chính hoàn cảnh ngắm trăng thiếu thốn “không rượu”, “không hoa” và cách biệt nghiệt ngã qua song sắt nhà tù đó càng tôn nổi tình tri âm, tri kỉ, sự giao hoà, giao cảm lặng lẽ, thanh thoát giữa người và trăng.

Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Bài 8 Đọc trang 37, 38, 42, 43, 44, 45 hay khác:

Xem thêm giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: