Phân tích nhân vật Khải Định và cho biết những lời bàn tán của đội thanh niên về một ông vua
Phân tích nhân vật Khải Định và cho biết những lời bàn tán của đội thanh niên về một ông vua “đi chơi vi hành” có tác dụng gì trong việc khắc hoạ nhân vật này.
Phân tích nhân vật Khải Định và cho biết những lời bàn tán của đội thanh niên về một ông vua
Câu 2 trang 42 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Khải Định và cho biết những lời bàn tán của đội thanh niên về một ông vua “đi chơi vi hành” có tác dụng gì trong việc khắc hoạ nhân vật này.
Trả lời:
Tính cách của nhân vật Khải Định hư cấu được khắc họa qua hành động “vi hành” đầy tai tiếng của ông vua này. Điều bất ngờ là nhân vật Khải Định không trực tiếp xuất hiện trong văn bản truyện, nhưng lại được khắc họa sinh động, rõ nét trong cái nhìn đầy tính biếm họa của công chúng Pháp và lời bình thâm thuý, sắc bén của người kể chuyện xưng “tôi”.
• Trong cái nhìn đầy tính biếm hoạ của đội thanh niên và công chúng Pháp.
- Khải Định hiện lên trong văn bản như một kẻ ăn chơi, lạ đời khiến người ta “bật cười”: Ông ta đến Pa-ri với mục đích duy nhất là để “đi chơi vi hành. Ông ta ở những nơi ăn chơi như “trường đua”, “trong đường xe điện ngầm”, (và hình như) còn định “kí giao kèo với cả ông bầu nhà hát múa rối”,... dáng vẻ mặc cảm “nhút nhát”, “lúng ta lúng túng”; có lúc ăn mặc lố lăng, kệch cỡm, lạ đời, theo như lời cô gái nói: “có cả cái chụp đèn chụp lên cái đầu quấn khăn, các ngón tay thì đeo đầy những nhẫn”; “làm mình bật cười hơn nữa ... lúc hắn đeo lên người hắn đủ cả bộ lụa là, đủ cả bộ hạt cườm”;...
- Khải Định chỉ đáng giá một trò giải trí kiểu con rối, không mất tiền: Ông vua này còn thảm hại hơn khi trong mắt của đói thanh niên người Pháp, sự xuất hiện của vị vua này, như lời chàng trai: “chúng mình có mất tí tiến nào đầu mà được xem vua đang ngay cạnh”, trong khi, “xem buổi dạ hội thuộc địa ở Nhà hát Ca vũ “phải trả những nghìn rưởi phơ-răng để xem vợ lẽ nàng hầu vua Cao Miên, xem tụi làm trò leo trèo nhào lộn của sư thánh xứ Công gô”.
Hơn thế, theo lời đồn đại, chàng thanh niên này còn “nghe nói” “ông bầu Nhà hát Múa rối có định kí giao kèo thuê đấy”... Như vậy, vị vua này chẳng khác gì một con rối.
• Trong lời bình thâm thuý, sắc bén của người kể chuyện xưng “tôi”:
Mục đích vi hành mờ ám: Người kể chuyện xưng “tôi” không chỉ “ghi âm cầu chuyện” của đôi bạn trẻ ngồi cùng toa xe, để câu chuyện tự nó “biết nói, mà còn đưa ra những liên tưởng tự nhiên, những so sánh thâm thuý một cách đúng lúc:
- Các nhà cải trang vĩ đại (như vua Thuấn, vua Pi-e) vi hành với mục đích vĩ đại, còn vị vua này thì vi hành “để tiện việc riêng và vì những lí do không cao thượng bằng”.
- Hàng loạt câu hỏi được đưa ra như chất vấn, càng làm rõ tính chất mờ ám trong ý đồ vi hành của vua Khải Định: “Phải chăng là ngài muốn biết dân Pháp, dưới quyền ngự trị của bạn ngài là A-lếch-xăng Đệ nhất, có được sung sướng, có được uống nhiều rượu và được hút nhiều thuốc phiện bằng dân Nam, dưới quyền ngự trị của ngài, hay không?”; “Hay là, chán cảnh làm một ông vua to, giờ ngài lại muốn nếm thử cuộc đời của các cậu công tử bé?”.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Bài 8 Đọc trang 37, 38, 42, 43, 44, 45 hay khác:
- Câu 1 trang 37 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng tên tác phẩm do tác giả Hồ Chí Minh thay mặt những người Việt Nam ở Pháp viết vào năm 1919
- Câu 2 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Dòng nào dưới đây nêu không đúng tên bài thơ có trong tập Nhật kí trong tù
- Câu 3 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Nêu một số biểu hiện về tính phong phú, đa dạng và tính thống nhất trong phong cách sáng tác của Hồ Chí Minh.
- Câu 4 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Sử dụng bảng sau để tổng hợp các kĩ thuật lập luận (thao tác nghị luận) nhằm giúp nội dung văn bản nghị luận hoàn chỉnh, thuyết phục:
- Câu 5 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Phân tích sự độc đáo, tiêu biểu trong cách triển khai lí lẽ và bằng chứng ở phần cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Câu 6 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của thao tác nghị luận chứng minh sử dụng trong phần từ “Mùa thu năm 1940” đến “Dân tộc đó phải được độc lập!”.
- Câu 7 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Bàn về tính thống nhất trong phong cách sáng tác của Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng: “Về nội dung, tư tưởng, mọi tác phẩm của Người đều thấm nhuần tình yêu nước, tinh thần dân chủ và lập trường dân tộc” (Ngữ văn 12, tập hai, tr. 64, bộ Chân trời sáng tạo). Hãy tìm một số ví dụ trong văn bản Tuyên ngôn Độc lập để làm sáng tỏ nhận định trên.
- Câu 8 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Các bài thơ Rằm tháng Giêng, Cảnh rừng Việt Bắc có thể hiện sự kết hợp phong vị cổ điển và tính hiện đại hay không? Hãy nói rõ ý kiến của bạn.
- Câu 9 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Câu chuyện trong Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu được kể từ ngôi kể nào? Nhân vật, sự việc trong câu chuyện được nhìn từ điểm nhìn của ai? Cách sử dụng ngôi kể, điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
- Câu 10 trang 38 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Dựa vào văn bản Giá trị của tập “Truyện và kỉ” (Nguyễn Ái Quốc), bạn hãy nêu một số nét khái quát về giá trị cơ bản của tập sách.
- Câu 1 trang 42 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Tóm tắt sự kiện, xác định bố cục và tình huống xảy ra câu chuyện trong văn bản.
- Câu 3 trang 42 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Cũng là kể chuyện lầm lẫn, nhưng theo bạn, mục đích và cách kể về sự lầm lẫn của Chính phủ có gì khác với mục đích và cách kể về sự lầm lẫn của đội thanh niên? Vì sao?
- Câu 4 trang 42 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Xác định chủ đề, tư tưởng của truyện Vi hành. Nhận xét về sự phù hợp giữa nội dung và hình thức của tác phẩm.
- Câu 5 trang 42 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Mục Tri thức Ngữ văn có nhận định về đặc điểm truyện và kí của Nguyễn Ái Quốc như sau: “Về hình thức nghệ thuật, đây là các truyện, kí cho thấy [...] một ngòi bút châm biếm vừa sâu sắc, đầy tính chiến đấu, vừa tươi tắn, hỏm hình”. Truyện Vì hành có thể hiện rõ đặc điểm do không? Hay nói rõ ý kiến của bạn.
- Câu 1 trang 43 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Xác định chủ thể trữ tình, bố cục và mối quan hệ giữa các phần của bài thơ.
- Câu 2 trang 43 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Nhận xét về hoàn cảnh “ngắm trăng” và tâm trạng, cảm xúc của chủ thể trữ tình trong hai dòng thơ đầu. Tâm trạng, cảm xúc đó được thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biệp pháp tu từ như thế nào?
- Câu 3 trang 43 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Phân tích cách thể hiện tình cảm của người (nhàn) dành cho trùng (minh nguyệt) và tình cảm của trăng (nguyệt) dành cho người (thì gia) trong hai dòng thơ cuối và cho biết cấu trúc của hai dòng thơ này có tác dụng gì trong việc thể hiện tình cảm đó.
- Câu 4 trang 44 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Nếu chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
- Câu 5 trang 44 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Theo bạn, phong vị cổ điển của bài thơ được thể hiện qua những yếu tố nào?
- Câu 1 trang 44 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Xác định mục đích, đối tượng mà tác giả hướng đến và hoàn cảnh khi viết lời kêu gọi trên đây. Cho biết mục đích, đối tượng, hoàn cảnh đó đã tác động như thế nào đến nội dung của văn bản và cách viết của tác giả.
- Câu 2 trang 45 SBT Ngữ Văn 12 Tập 2: Xác định và phân tích tác dụng của một số nét đặc sắc về biện pháp tu từ, từ ngữ, sự kết hợp giữa câu khẳng định, phủ định trong văn bản.