Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), AB ⊥ BC, SA = AB = 3a, BC = 4a
Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), AB ⊥ BC, SA = AB = 3a, BC = 4a. Gọi α, β, γ lần lượt là số đo của các góc nhị diện [B, SA, C], [A, BC, S], [A, SC, B]. Tính:
Giải sách bài tập Toán 11 Bài 3: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện
Bài 27 trang 99 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), AB ⊥ BC, SA = AB = 3a, BC = 4a. Gọi α, β, γ lần lượt là số đo của các góc nhị diện [B, SA, C], [A, BC, S], [A, SC, B]. Tính:
a) cosα, cosβ;
b*) cosγ.
Lời giải:
a) Do SA ⊥ (ABC) nên SA ⊥ AB, SA ⊥ AC và SA ⊥ BC.
· Ta có: AB ⊥ SA, AC ⊥ SA và AB ∩ AC = A ∈ SA.
Suy ra chính là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện [B, SA, C], tức là
Xét tam giác ABC vuông tại B có:
AC2 = AB2 + BC2 ⇒ AC2 = (3a)2 + (4a)2 = 25a2 ⇒ AC = 5a.
Và
· Ta có: BC ⊥ SA, BC ⊥ AB và SA ∩ AB = A trong (SAB) suy ra BC ⊥ (SAB).
Mà SB ⊂ (SBC) nên BC ⊥ SB.
Ta có: AB ⊥ BC, SB ⊥ BC và AB ∩ SB = B ∈ BC.
Suy ra chính là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện [A, BC, S], tức là
Xét tam giác SAB vuông tại A có:
SB2 = SA2 + AB2 ⇒ SB2 = (3a)2 + (3a)2 = 18a2
Và
b*) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A trên SB và SC nên AH ⊥ SB và AK ⊥ SC.
Do BC ⊥ (SAB) (cmt) và AH ⊂ (SAB) nên BC ⊥ AH.
Ta có: AH ⊥ SB, AH ⊥ BC và SB ∩ BC = B trong (SBC) nên AH ⊥ (SBC).
Mà SC ⊂ (SBC) và HK ⊂ (SBC).
Suy ra: AH ⊥ SC và AH ⊥ HK.
Ta có: SC ⊥ AH, SC ⊥ AK (cmt) và AH ∩ AK = A trong (AHK) nên SC ⊥ (AHK).
Mà HK ⊂ (AHK).
Suy ra SC ⊥ HK.
Từ đó ta có: HK ⊥ SC, AK ⊥ SC và HK ∩ AK = K ∈ SC.
Suy ra chính là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện [A, SC, B], tức là
Áp dụng hệ thức lượng trong:
· Tam giác SAB vuông tại A với đường cao AH có:
AH. SB = SA. AB
· Tam giác SAC vuông tại A với đường cao AK có:
AK. SC = SA. AC
(Do tam giác SAC vuông tại A nên )
Xét tam giác AHK vuông tại H (vì AH ⊥ HK) có:
Và
Lời giải SBT Toán 11 Bài 3: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện hay khác: