Trong hình bên, các điểm M, A’, N tạo thành ba đỉnh của một tam giác đều
Trong hình bên, các điểm M, A’, N tạo thành ba đỉnh của một tam giác đều. Vị trí các điểm M, A’, N trên đường tròn lượng giác có thể được biểu diễn cho góc lượng giác nào sau đây?
Giải sách bài tập Toán 11 Bài 1: Góc lượng giác - Chân trời sáng tạo
Bài 10 trang 9 SBT Toán 11 Tập 1: Trong hình bên, các điểm M, A’, N tạo thành ba đỉnh của một tam giác đều. Vị trí các điểm M, A’, N trên đường tròn lượng giác có thể được biểu diễn cho góc lượng giác nào sau đây?
π3+k2π3(k∈ℤ);−π+k2π3(k∈ℤ);−π3+kπ3(k∈ℤ).
Lời giải:
Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn cho góc lượng giác có số đo: π3+k2π3(k∈ℤ);
Điểm A’ trên đường tròn lượng giác biểu diễn cho góc lượng giác có số đo: −π+k2π3(k∈ℤ)
Điểm N trên đường tròn lượng giác biểu diễn cho góc lượng giác có số đo: −π3+kπ3(k∈ℤ).
Lời giải SBT Toán 11 Bài 1: Góc lượng giác hay khác:
Bài 1 trang 8 SBT Toán 11 Tập 1: Đổi số đo của các góc sau đây sang radian: ....
Bài 2 trang 8 SBT Toán 11 Tập 1: Đổi số đo của các góc sau đây sang độ: ....
Bài 4 trang 9 SBT Toán 11 Tập 1: Hãy tìm số đo α của góc lượng giác (Om, On), ....
Bài 5 trang 9 SBT Toán 11 Tập 1: Cho một góc lượng giác có số đo là 375°. ....