Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình bình hành ABCD có ba đỉnh A(1; 2; 3)


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình bình hành ABCD có ba đỉnh A(1; 2; 3), B(5; 0; −1) và C(4; 3; 6).

Giải SBT Toán 12 Cánh diều Bài 2: Toạ độ của vectơ

Bài 16 trang 67 SBT Toán 12 Tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình bình hành ABCD có ba đỉnh A(1; 2; 3), B(5; 0; −1) và C(4; 3; 6).

a) Tọa độ của vectơ AB là (4; −2; −4).

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình bình hành ABCD có ba đỉnh A(1; 2; 3)

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình bình hành ABCD có ba đỉnh A(1; 2; 3)

b) Gọi tọa độ của điểm D là (xD; yD; zD), ta có tọa độ của vectơ CD là (xD – 4; yD – 3; zD – 6).

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình bình hành ABCD có ba đỉnh A(1; 2; 3)

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình bình hành ABCD có ba đỉnh A(1; 2; 3)

c) Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ chi AB=CD.

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình bình hành ABCD có ba đỉnh A(1; 2; 3)

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình bình hành ABCD có ba đỉnh A(1; 2; 3)

d) Tọa độ của điểm D là (8; 1; 2).

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình bình hành ABCD có ba đỉnh A(1; 2; 3)

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình bình hành ABCD có ba đỉnh A(1; 2; 3)

Lời giải:

a) Đ

b) Đ

c) S

d) S

Ta có: AB = (5 – 1; 0 – 2; −1 – 3) = (4; −2; −4).

Có D(xD; yD; zD) và C(4; 3; 6) nên CD = (xD – 4; yD – 3; zD – 6).

Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AB=DC.

Ta có: AB=DCTrong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình bình hành ABCD có ba đỉnh A(1; 2; 3)

Vậy tọa độ điểm D(0; 5; 10).

Lời giải SBT Toán 12 Bài 2: Toạ độ của vectơ hay khác:

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác: