Ở một trường Trung học cơ sở, tỉ lệ học sinh khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là 28%, 25%, 25%
Ở một trường Trung học cơ sở, tỉ lệ học sinh khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là 28%, 25%, 25% và 22%. Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh của trường. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
Giải sách bài tập Toán 9 Bài 2: Xác suất của biến cố - Chân trời sáng tạo
Bài 4 trang 66 sách bài tập Toán 9 Tập 2: Ở một trường Trung học cơ sở, tỉ lệ học sinh khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là 28%, 25%, 25% và 22%. Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh của trường. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
A: “Học sinh được chọn thuộc khối 6”;
B: “Học sinh được chọn thuộc khối 7”.
Lời giải:
Gọi N là tổng số học sinh của trường.
Số học sinh khối 6 của trường là: N . 28% = 0,28N (học sinh).
Số học sinh khối 7 của trường là N . 25% = 0,25N (học sinh).
Khi thực hiện phép thử chọn ngẫu nhiên 1 học sinh của trường, số kết quả có thể xảy ra là n(Ω) = N.
⦁ Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là n(A) = 0,28N.
Xác suất của biến cố A là
⦁ Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là n(B) = 0,25N.
Xác suất của biến cố B là
Lời giải SBT Toán 9 Bài 2: Xác suất của biến cố hay khác: