Bố cục Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước chính xác nhất - Chân trời sáng tạo
Với bố cục bài Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước Ngữ văn lớp 10 chính xác nhất sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh nắm được bố cục văn bản Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước từ đó học tốt môn Ngữ văn 10.
- Bố cục Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
- Tóm tắt Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
- Nội dung chính Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
- Tác giả tác phẩm Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
- Để học tốt Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
Bố cục văn bản Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước - Ngữ văn lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Phần 1: Từ đầu đến “độc lập thật”: Cảm nhận câu đề
- Phần 2: Tiếp theo đến “quốc gia, đất nước”: Cảm nhận câu thực
- Phần 3: Tiếp theo đến “hiện tình đất nước”: Cảm nhận câu luận
- Phần 4: Tiếp theo đến “do chúng gây nên”: Cảm nhận câu kết
- Phần 5: Đoạn còn lại: Nghệ thuật của bài thơ
Tóm tắt Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
Bài viết là những cảm nhận của tác giả về nội dung và nghệ thuật tác phẩm Nam quốc sơn hà.
Nội dung chính Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
Bài viết là những cảm nhận của tác giả về nội dung và nghệ thuật tác phẩm Nam quốc sơn hà.
Tác giả - tác phẩm: Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
I. Tác giả văn bản Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
- Nguyễn Hữu Sơn
- Quê quán: Bắc Giang
- Phong cách nghệ thuật: triết lý, chặt chẽ, tài hoa
- Tác phẩm chính: Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Về một “hiện tượng” phê bình,...
II. Tìm hiểu tác phẩm Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
1. Thể loại: Văn bản nghị luận
2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: in trong “Giảng văn văn học Việt Nam Trung học cơ sở”
3. Phương thức biểu đạt: Nghị luận
4. Tóm tắt:
Bài viết là những cảm nhận của tác giả về nội dung và nghệ thuật tác phẩm Nam quốc sơn hà.
5. Bố cục:
- Đoạn 1: Cảm nhận câu đề
- Đoạn 2: Cảm nhận câu thực
- Đoạn 3: Cảm nhận câu luận
- Đoạn 4: Cảm nhận câu kết
- Đoạn 5: Nghệ thuật của bài thơ
6. Giá trị nội dung:
- Đưa ra những ý kiến, cảm nhận của tác giả về bài thơ
- Khằng định lại tài năng của Lý Thường Kiệt
7. Giá trị nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ, chi tiết
- Ngôn ngữ triết lý, sắc sảo
Để học tốt bài học Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước lớp 10 hay khác: