Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước - Tác giả tác phẩm (mới 2022) - Ngữ văn lớp 10 Chân trời sáng tạo


Với tác giả, tác phẩm Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước Ngữ văn lớp 10 hay nhất, chi tiết sách Chân trời sáng tạo trình bày đầy đủ nội dung chính quan trọng nhất về tác phẩm Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước gồm bố cục, tóm tắt, nội dung chính, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật dàn ý.

Tác giả - tác phẩm: Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước - Ngữ văn lớp 10 Chân trời sáng tạo

I. Tác giả văn bản Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước

- Nguyễn Hữu Sơn

Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước - Tác giả tác phẩm (mới 2022) | Ngữ văn lớp 10 Chân trời sáng tạo

- Quê quán: Bắc Giang

- Phong cách nghệ thuật: triết lý, chặt chẽ, tài hoa

- Tác phẩm chính: Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Về một “hiện tượng” phê bình,...

II. Tìm hiểu tác phẩm Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước

1. Thể loại: Văn bản nghị luận

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: in trong “Giảng văn văn học Việt Nam Trung học cơ sở”

Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước - Tác giả tác phẩm (mới 2022) | Ngữ văn lớp 10 Chân trời sáng tạo

3. Phương thức biểu đạt: Nghị luận

4. Tóm tắt:

Bài viết là những cảm nhận của tác giả về nội dung và nghệ thuật tác phẩm Nam quốc sơn hà.

5. Bố cục:

- Đoạn 1: Cảm nhận câu đề

- Đoạn 2: Cảm nhận câu thực

- Đoạn 3: Cảm nhận câu luận

- Đoạn 4: Cảm nhận câu kết

- Đoạn 5: Nghệ thuật của bài thơ

6. Giá trị nội dung:

- Đưa ra những ý kiến, cảm nhận của tác giả về bài thơ

- Khằng định lại tài năng của Lý Thường Kiệt

7. Giá trị nghệ thuật:

- Lập luận chặt chẽ, chi tiết

- Ngôn ngữ triết lý, sắc sảo

III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước

1. Cảm nhận câu đề

Sử dụng từ “đế” mà không dùng chữ “vương”: Nâng tầm địa vị và tầm vóc của nước Nam.
=> Thái độ tự hào, tự tôn dân tộc khi coi nước Nam là một nước ngang hàng với các nước phương Bắc, vua Nam bằng vai với hoàng đế Trung Quốc.

2. Cảm nhận câu thực

Ranh giới bờ cõi của nước Nam không chỉ được ghi nhận qua những trang sử hào hùng mà còn được ghi rõ ràng ở "thiên thư" (sách trời).

=> Chân lí hiển nhiên: Sông núi nước Nam là của vua Nam, là của người dân nước Nam

3. Cảm nhận câu luận

Gọi bọn giặc là “nhữ đăng”

"nghịch lỗ": Chỉ giặc xâm lược (kẻ đi ngược lại với lẽ phải, với đạo trời
=> thể hiện thái đọ coi thường, khinh ghét bọn giặc ngoại xâm

4. Cảm nhận câu kết

Lời cảnh cáo đanh thép: Bọn giặc dám sang xâm phạm vào bờ cõi và chủ quyền của nước Nam thì sẽ chuốc lấy bại vong thảm hại.
=> Kết cục xứng đáng cho những kẻ phạm vào sách trời, phạm vào đấng linh thiêng, coi thường chân lí, lẽ phải

5. Nghệ thuật

- Thể thơ đường luật

- Niêm luật chặt chẽ

- Âm hưởng hùng tráng, đanh thép.

Học tốt bài Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước

Các bài học giúp bạn để học tốt bài Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước Ngữ văn lớp 10 hay khác:

Xem thêm tóm tắt tác giả, tác phẩm Ngữ Văn lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: