Tóm tắt Chuyện cơm hến hay, ngắn gọn nhất (4 mẫu) - Kết nối tri thức


Haylamdo biên soạn bài tóm tắt tác phẩm Chuyện cơm hến Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức hay, ngắn gọn nhưng đủ ý hy vọng sẽ giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo và nắm vững kiến thức trọng tâm tác phẩm Chuyện cơm hến.

Tóm tắt Chuyện cơm hến - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức

Tóm tắt tác phẩm Chuyện cơm hến - Mẫu 1

Bài văn giới thiệu về món cơm Hến đặc sản của Huế cùng tình cảm mà tác giả dành cho món ăn quê hương mình.

Tóm tắt tác phẩm Chuyện cơm hến - Mẫu 2

Văn bản Chuyện cơm hến miêu tả là môn món ăn bình dân vì nó được làm từ những nguyên liệu bình dân, phù hợp với nhiều con người, đó là cơm nguội với những con hến nhỏ lăn tăn. Thế nhưng, món ăn này lại cho thấy đặc điểm trong phong cách ăn uống của người Huế: ăn cay. Chuyện cơm hến không phải chỉ đơn giản là văn bản giới thiệu một món ăn. Tác giả còn giới thiệu đến người đọc những câu chuyện xung quanh món cơm hến và đặc biệt là khẳng định giá trị văn hóa tinh thần của món ăn này và phong cách Huế.

Tóm tắt tác phẩm Chuyện cơm hến - Mẫu 3

Chuyện cơm hếnlà cái tôi yêu quê hương, yêu văn hóa ẩm thực nơi mình sinh ra và lớn lên của tác giả. Tuy cơm hến chỉ là một món ăn đơn giản bình thường, bình dân nhưng nó lại chứa đựng những nét văn hóa tinh thần riêng của xứ Huế.

Tóm tắt Chuyện cơm hến hay, ngắn nhất (4 mẫu) | Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức

Bố cục Chuyện cơm hến

Có thể chia văn bản thành 2 phần:

- Phần 1 (từ đầu đến “những “đồ giả””): Món cơm hến, đặc sản xứ Huế

- Phần 2 (còn lại): Món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa của Huế

Nội dung chính Chuyện cơm hến

Bài văn giới thiệu về món cơm Hến đặc sản của Huế cùng tình cảm mà tác giả dành cho món ăn quê hương mình.

Tác giả - tác phẩm: Chuyện cơm hến

I. Tác giả văn bản Chuyện cơm hến

Chuyện cơm hến | Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức

- Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937, quê ở Quảng Trị, sống và làm việc nhiều năm ở Huế. 

- Những sáng tác của ông toát lên cảm hứng ngợi ca vẻ đẹp đất nước và con người trên khắp mọi miền Tổ quốc, đặc biệt là Huế. Trong mảng tản văn, nhà văn thể hiện vốn văn hoá sâu rộng, cách tiếp cận đời sống độc đáo, tâm hồn nhạy cảm, ngòi bút tài hoa, cái tôi công dân giàu trách nhiệm với xã hội. 

- Một số tác phẩm chính của Hoàng Phủ Ngọc Tường: Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đã đặt tên cho dòng sông? (1984), Huế - Di tích và con người (2001), Miền cỏ thơm (2007),... 

II. Tìm hiểu tác phẩm Chuyện cơm hến

1. Thể loại: 

Chuyện cơm hến thuộc thể loại tùy bút

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 

Tác phẩm Chuyện cơm hến được trích trong “Huế - Di tích và con người” của Hoàng Phủ Ngọc Tường, xuất bản năm 2001.

3. Phương thức biểu đạt: 

Văn bản Chuyện cơm hến có phương thức biểu đạt là tự sự

4. Người kể chuyện: 

Văn bản Chuyện cơm hến được kể theo ngôi thứ nhất

5. Tóm tắt văn bản Chuyện cơm hến: 

Bài văn giới thiệu về món cơm Hến đặc sản của Huế cùng tình cảm mà tác giả dành cho món ăn quê hương mình.

6. Bố cục bài Chuyện cơm hến: 

Chuyện cơm hến có bố cục gồm 2 phần

- Phần 1 (từ đầu đến “những “đồ giả””): Món cơm hến, đặc sản xứ Huế

- Phần 2 (còn lại): Món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa của Huế

7. Giá trị nội dung: 

Bài văn giới thiệu về món cơm Hến đặc sản của Huế cùng tình cảm mà tác giả dành cho món ăn quê hương mình.

8. Giá trị nghệ thuật: 

- Ngôn ngữ đậm chất vùng miền

- Thuyết minh chi tiết, không chỉ để giới thiệu về một món ăn mà như đang bày tỏ lòng mình, kể cho người đọc nghe về món cơm hến đậm đà bản sắc dân tộc.

Để học tốt bài học Chuyện cơm hến lớp 7 hay khác:

Xem thêm các loạt bài tóm tắt tác phẩm Ngữ Văn lớp 7 sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn khác: