Cảnh giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh được nhà thơ miêu tả bằng những chi tiết nào
Câu hỏi:
Cảnh giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh được nhà thơ miêu tả bằng những chi tiết nào? Phân tích một chi tiết gây ấn tượng mạnh đối với em.
Trả lời:
- Cảnh giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh được nhà thơ miêu tả bằng những chi tiết sau:
+ Choàng nghe sóng vỗ reo như sấm.
+ Bạch hổ dừng chân, lùi, vểnh tai
+ Sóng cả gầm reo lăn như chớp
+ Cá voi quác mồm to muốn đớp.
+ Cá mập quẫy đuôi cuồng nhe răng
+ Càng cua lởm chởm giơ như mác
+ Hoa tay thần vẫy hùm, voi, báo
+ Đuôi quắp, nhe nanh, giơ vuốt đồng,
+ Đạp long đất núi, gầm, xông xáo.
- Chi tiết gây ấn tượng mạnh đối với em:
“Hoa tay thần vãy hùm, voi, báo;
Đuôi quắp, nhe nanh, giơ vuốt đồng,
Đạp long đất núi, gầm, xông xáo.
=> Thấy được sức mạnh của Sơn Tinh biểu trưng cho đất, núi, sinh vật trên rừng. Đồng thời thể hiện quyền lực và tài năng phi thường, thần kì của Sơn Tinh.
Xem thêm lời giải bài tập Soạn Văn 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết:
Câu 1:
“Sơn Tinh, Thủy Tinh” là câu chuyện được kể bằng thơ nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm của nước ta và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cốt truyện, cách kể giữa truyện truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh với bài thơ cùng tên của Nguyễn Nhược Pháp.
Xem lời giải »
Câu 2:
Phép thuật của Sơn Tinh và Thủy Tinh thể hiện cụ thể như thế nào? Theo em, người kể chuyện có bộc lộ thái độ thiên vị đối với nhân vật nào không? Dựa vào đâu em kết luận như vậy?
Xem lời giải »
Câu 3:
Liệt kê những chi tiết miêu tả Mị Nương. Những chi tiết đó giúp em hình dung thế nào về nhân vật?
Xem lời giải »
Câu 4:
Tính chất kì ảo thể hiện như thế nào trong câu chuyện được kể bằng thơ này? Cách miêu tả những yếu tố kì ảo có gì đặc sắc?
Xem lời giải »
Câu 5:
Theo em, điều gì làm nên sức hấp dẫn của bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh?
Xem lời giải »