X

Soạn văn 9 Kết nối tri thức

Chú ý: Lí lẽ và bằng chứng được tác giả sử dụng để bày tỏ suy nghĩ về nhân vật Trương Sinh.


Câu hỏi:

Chú ý: Lí lẽ và bằng chứng được tác giả sử dụng để bày tỏ suy nghĩ về nhân vật Trương Sinh.

Trả lời:

- Lí lẽ: Ba năm đời lính làm chàng mệt mỏi chán chường. Về tới nhà, lại gặp cảnh đau lòng.

+ Bằng chứng: Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi.

- Lí lẽ: Là người cùng làng, chàng thừa biết đức hạnh của vợ.

+ Bằng chứng: Chính vì “mến vì dung hạnh” của nàng, chàng mới “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”.

- Lí lẽ: Cơn ghen của chàng thực sự bùng lên.

+ Bằng chứng: Các câu nói của bé Đản kể về “người đàn ông đêm nào cũng đến”.

- Lí lẽ: Chàng chẳng còn đủ tỉnh táo để suy xét lời đứa con.

+ Bằng chứng: Ngay những lời van xin đến rớm máu của vợ, chàng cũng chẳng để lọt tai.

- Lí lẽ: Cơn ghen ở anh lính nông dân vốn không được học hành bùng ra thành lời, rồi chuyển sang ngấm ngầm dấm dứt.

+ Bằng chứng: la um lên cho hả giận, lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi.

Xem thêm lời giải bài tập Soạn Văn 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết:

Câu 1:

Kể tên một vài tác phẩm văn học Việt Nam viết về số phận bi kịch của con người.

Xem lời giải »


Câu 2:

Ở bài 1, em đã được học tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương. Hãy chia sẻ cảm nhận về một chi tiết mà em ấn tượng nhất trong tác phẩm.

Xem lời giải »


Câu 3:

Theo dõi: Cách đặt vấn đề của tác giả.

Xem lời giải »


Câu 4:

Theo dõi: Nhận xét của tác giả về cuộc đời nhân vật Vũ Nương.

Xem lời giải »


Câu 5:

Chú ý: Cách tác giả phân tích chi tiết chiếc bóng trên vách - chi tiết mang tính thắt nút - mở nút.

Xem lời giải »


Câu 6:

Chú ý: Vì sao tác giả cho rằng “bi kịch của Vũ Thị Thiết một phần là do nàng?”

Xem lời giải »


Câu 7:

Chú ý: Nhận định của người viết về nét độc đáo của truyện truyền kì Nguyễn Dữ.

Xem lời giải »


Câu 8:

Chú ý: Cách tác giả kết thúc vấn đề.

Xem lời giải »