X

Soạn văn 9 Kết nối tri thức

Hãy giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc bộ phim kể về một mối tình để lại cho em ấn tượng đẹp.


Câu hỏi:

Hãy giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc bộ phim kể về một mối tình để lại cho em ấn tượng đẹp. 

Trả lời:

Tác phẩm văn học kể về một mối tình để lại cho em ấn tượng đẹp vở kịch Romeo Juliet của nhà văn William Shakespeare. Vở kịch được sáng tác vào khoảng năm 1594 - 1595, kể về câu chuyện tình giữa Romeo Juliet. Romeo Juliet yêu nhau thắm thiết, nhưng tình yêu đó bị hai gia đình ngăn cấm bởi mối thù dòng tộc. Juliet bị bố mẹ ép gả cho tước Paris. Để không phải cưới tước, nàng đã uống một liều thuốc ngủ để giả chết. Romeo tưởng Juliet đã chết thật, chàng đau đớn rồi tự kết liễu đời mình để theo người yêu. Juliet tỉnh dậy. thấy xác Romeo, nàng đã tự rút dao để tự vẫn. Cái chết tang thương tình yêu đẹp của họ đã hóa giải sự thù hận cho hai bên gia đình. Điều đặc biệt nhất của vở kịch dựa trên một câu chuyện thật xảy ra tại Ý thời Trung Cổ. 

Xem thêm lời giải bài tập Soạn Văn 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết:

Câu 1:

* Đọc văn bản 

Gợi ý trả lời câu hỏi trong bài đọc:  

1. Theo dõi: Sự xuất hiện của nhân vật Kim Trọng. 

- Kim Trọng xuất hiện trong hoàn cảnh gặp chị em Thúy Kiều ở mộ Đạm Tiên. 

- Kim Trọng xuất hiện toát lên vẻ: 

+ Nền phú hậu bậc tài danh. 

+ Văn chương nết đất thông minh tính trời. 

+ Phong tài mạo tót vời. 

+ Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa. 

- Sự xuất hiện của Kim Trọng đã khiến Thúy Kiều này sinh tình cảm với Kim Trọng, mở đầu cho mối tình Kim - Kiều. 

2. Theo dõi: Những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật. 

- Từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảm xúc, tâm trạng Thúy Kiều; 

+ E lệ. 

+ Ngổn ngang. 

+ Một mình nặng ngắm bóng nga. 

+ Nỗi xa bời bời. 

+ Tình trong như đã mặt ngoài còn e. 

- Từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảm xúc, tâm trạng của Kim Trọng: 

+ Tình trong như đã mặt ngoài còn e. 

+ Chập chờn cơn tỉnh cơn . 

+ Rốn ngồi chẳng tiện dứt về chỉn khôn. 

+ Cơn buồn. 

+ Khách đà lên ngựa người còn nghé theo. 

- Từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảm xúc, tâm trạng Thúy Vân:  

+ E lệ. 

+ Tình trong như đã mặt ngoài còn e. 

3. Hình dung: Bức tranh thiên nhiên. 

- Bức tranh thiên nhiên trong bài tươi sáng, tràn đầy sức sống nhưng không kém vẻ yên bình, tĩnh lặng, thể hiện qua hình ảnhbên cầu liễu,giọt sương”,mặt trời gác núi”,chiêng đà thu không 

- Đó còn bức tranh đêm trăng thơ mộng, trữ tình, thể hiện qua hình ảnhdưới cầu nước chảy”,gương nga”,bóng nga”. 

- Không đơn thuần chỉ bức tranh thiên nhiên đẹp như tranh thủy mặc, bức tranh ấy còn ẩn chứa nỗi tương của Thúy Kiều với Kim Trọng, thể hiện qua hành động ngắm trăng của Thúy Kiều. 

4. Theo dõi: Lời người kể chuyện lời nhân vật. 

- Lời nhân vật: hai câu thơ than thở của Thúy Kiều: “Người đến thế thì thôi,/ Đời phồn hoa cũng đời bỏ đi!/ Người đâu gặp gỡ làm chi,/ Trăm năm biết duyên hay không?”. Lời nhân vật trực tiếp bộc lộ suy nghĩ, tâm trạng, cảm xúc của nhân vật đó. 

- Lời người kể chuyện: Gồm toàn bộ những câu thơ còn lại. Lời người kể chuyện dùng để giới thiệu các nhân vật dẫn dắt câu chuyện, đôi lúc sẽ bình phẩm về suy nghĩ, tâm trạng của các nhân vật. 

* Sau khi đọc 

Nội dung chính: Văn bản kể về cuộc gặp gỡ giữa Kim Trọng chị em Thúy Kiều. Qua đó, nhà thơ thể hiện tình yêu trong sáng giữa Kim - Kiều nỗi tương thầm kín của Thúy Kiều với Kim Trọng 

HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT TỈNH BẮC NINH 

Đoạn trích những nhân vật nào kể về sự việc ? 

Xem lời giải »


Câu 2:

Ở mười hai dòng thơ đầu, nhân vật Kim Trọng được giới thiệu miêu tả bằng lời của ai? Qua đó, em hình dung được về nhân vật? 

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong mười dòng thơ tiếp theo, Nguyễn Du đã tập trung miêu tả cảm xúc, tâm trạng của những nhân vật nào? Phân tích từ ngữ tiêu biểu được tác giả sử dụng để thể hiện cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật đó. 

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong mười bốn dòng thơ cuối, Nguyễn Du đã sử dụng nhiều phương tiện (lời người kể chuyện, lời nhân vật, bút pháp tả cảnh ngụ tình) để thể hiện thế giới nội tâm của nhân vật Thúy Kiều. Em hãy: 

a. Phân tích đặc điểm của bức tranh thiên nhiên (thời gian, không gian, sự vật)Miêu tả bức tranh thiên nhiên ấy, tác giả muốn thể hiện trạng thái cảm xúc nàonhân vật? 

b. Chỉ ra đâu lời người kể chuyện, đâu lời nhân vật. Lời nhân vật được thể hiệnhình thức nào điều giúp em nhận biết hình thức ngôn ngữ đó? 

c. Cho biết nhân vật đã bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ trong lời nói của mình. 

Xem lời giải »