X

Soạn văn 9 Kết nối tri thức

Trong phần Viết, em đã được hướng dẫn và thực hành viết bài nghị luận về một vấn đề cần giải quyết


Câu hỏi:

Trong phần Viết, em đã được hướng dẫn thực hành viết bài nghị luận về một vấn đề cần giải quyết của lứa tuổi học sinh trong cuộc sống hiện đại. Ở phần Nói nghe, em hãy trình bày ý kiến về một vấn đề tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay.

Trả lời:

1. Trước khi thảo luận 

- Em thể tìm đề tài từ thực tế đời sống của lứa tuổi học sinh, từ trải nghiệm nhân hoặc tham khảo một số vấn đề sau: sự xung đột giữa các thế hệ trong gia đình, bạo lực học đường, “ném đátập thể trên mạng hội, sử dụng ngôn ngữ dung tục trong giao tiếp với bạn ,… 

- Em chuẩn bị nội dung bài nói bằng cách trả lời một số câu hỏi như: 

+ Lí do lựa chọn vấn đề để trình bày ? 

+ thể dùng những lẽ, bằng chứng nào để thuyết phục người nghe đồng tình với ý kiến của mình về vấn đề được bàn luận? 

+ Cần đưa ra những hướng giải quyết nào cho vấn đề? 

+ Việc bàn luận về vấn đề ý nghĩa như thế nào? 

2. Trình bày bài nói 

- Mở đầu: giới thiệu vấn đề, thể giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp bằng cách chia sẻ một trải nghiệm nhân hay kể lại một câu chuyện. 

- Triển khai 

+ Nêu ngắn gọn do lựa chọn vấn đề. 

+ Trình bày ý kiến về vấn đề. Chú ý sử dụng các lẽ bằng chứng làm sở cho ý kiến của mình, ưu tiên những trải nghiệm nhân những sự thật người nghe thể kiểm chứng được. 

+ Nêu giải pháp khả thi để giải quyết vấn đề. 

+ Sử dụng ngôn ngữ thể điều chỉnh ngữ điệu nói cho phù hợp với nội dung trình bày. 

- Kết thúc: khẳng định ý nghĩa của việc bàn luận vấn đề. 

* Bài nói mẫu tham khảo: 

 Chào tất cả các bạn! Tôi tên …. Dạo gần đây, tôi thấy một số người bạn của mình đang gặp phải một vấn nạn nhức nhối báo động trong các nhà trường, đó bạo lực học đường. Tuy nhiên, các bạn ấy vẫn chưa biết cách để giải quyết vấn đề này. Nên hôm nay, tôi sẽ thảo luận với các bạn về bạo lực học đường trong nhà trường hiện nay, để chúng ta tìm ra những biện pháp hay, giúp ích cho những nạn nhân của bạo lực học đường. 

 Tôi lựa chọn đề tài này bởi tôi mong muốn chấm dứt ngay vấn đề đáng lẽ không nên xảy ra trong môi trường giáo dục, đồng thời mong muốn bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với những bạn đang nạn nhân thức tỉnh kẻ gây ra bạo lực học đường, giúp trường học trở thành nơi chúng ta được bảo vệ, chia sẻ. 

 Trước hết, số những bạn học sinh khác trên cả nước đang nạn nhân của bạo lực học đường. Theo thống của Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2023, cả nước gần 1600 vụ việc học sinh đánh nhau, cứ 9 trường lại học sinh đánh nhau. Đây chỉ con số được thống , ngoài ra còn số những vụ việc bạo lực học đường khác chưa được cập nhật. Nạn nhân của bạo lực học đường thường những , cậu học sinh tâm chưa vững, rất dễ bị trầm cảm, mắc bệnh tâm do bị dọa nạt, không tìm được hướng giải quyết, từ đó giảm khả năng học tập, nghỉ học, thậm chỉ tự tử 

 Bạo lực học đường không chỉ gây ra vấn đề tâm cho nạn nhân, còn cho cả những người đang bắt nạt. Họ sẽ bịtiêm nhiễmnhững thói , tật xấu, coi việc bắt nạt người khác chuyện đương nhiên. Hậu quả , họ sẽ chểnh mảng học tập, không trở thành người ích cho hội, đồng thời, hình chung, trở thành gánh nặng cho cả cộng động gia đình. Một hội không phát triển một hội nhiều kẻ bạo lực. 

            Vậy, giải pháp nào để ngăn chặn tình trạng này? Theo tôi, chúng ta nên giáo dục tuyên truyền cho học sinh về hậu quả của bạo lực học đường. Cần những hình phạt răn đe thích đáng cho những kẻ bắt nạt (kỉ luật, đi cải tạo,…) để các bạn trẻ noi gương không làm theo. Bên cạnh đó, gia đình cũng nên chú ý đến con em mình hơn. Khi thấy con mình dấu hiệu bị bắt nạt, hãy chủ động chia sẻ, giải quyết vấn đề cùng con, luôn động viên con. Còn khi thấy con mình đang bắt nạt bạn khác, hãy lập tức ngăn chặn hành động đó lại thật quyết liệt, thể răn dạynhà hoặc báo lên chính quyền địa phương để ngăn chặn, 

               Quan trọng hơn cả, bản thân nạn nhân cũng nên tự tìm ra những hướng giải quyết. Đừng ngần ngại chia sẻ với người thân thầy về vấn đề mình đang gặp phải. Hãy mạnh mẽ đứng lên đấu tranh, xung quanh bạn rất nhiều ủng hộ, che chở cho bạn. 

 Bài thảo luận của tôi đến đây kết thúc. Tôi hi vọng bài thảo luận này sẽ hồi chuông cảnh tỉnh cho mọi người về bạo lực học đường. Tôi rất mong nhận được sự góp ý nhận xét từ các bạn. Tôi xin cảm ơn! 

3. Sau khi nói 

Trao đổi về bài nói theo một số gợi ý sau: 

Người nghe 

Người nói 

Trao đổi về bài nói với tinh thần xây dựng tôn trọng: 

- Nêu câu hỏi về những điểm còn băn khoăn xoay quanh vấn đề. 

- Bày tỏ sự đồng tình, chia sẻ hoặc đưa ra ý kiến phản biện quan điểm của người nói (đặc biệt những ý kiến liên quan đến cách giải quyết vấn đề). 

- Nhận xét, đánh giá về nội dung cách trình bày bài nói. 

Tiếp thu phản hồi ý kiến của người nghe với thái độ lịch sự tinh thần cầu thị: 

- Làm những vấn đề người nghe yêu cầu giải thích. 

- Trao đổi về những ý kiến người nghe nêu lên nhằm chia sẻ hoặc phản biện. 

- Lắng nghe ý kiến nhận xét, đánh giá của người nghe để rút kinh nghiệm, hoàn thiện năng chuẩn bị trình bày bài nói. 

 

- Trao đổi, rút kinh nghiệm về cách sử dụng kết hợp ngôn ngữ nói, ngôn ngữ thể (nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,…) các phương tiện hỗ trợ; cách tổ chức, điều hành buổi thảo luận.