Gieo một đồng xu cân đối 3 lần liên tiếp. Gọi H là biến cố có hai lần xuất hiện mặt sấp và một lần xuất hiện mặt ngửa. Xác suất biến cố H là: A. 3/8; B. 1/8; C. 5/8; D. 1/6


Câu hỏi:

Gieo một đồng xu cân đối 3 lần liên tiếp. Gọi H là biến cố có hai lần xuất hiện mặt sấp và một lần xuất hiện mặt ngửa. Xác suất biến cố H là:

A. \[\frac{3}{8}\];
B. \(\frac{1}{8}\);
C. \(\frac{5}{8}\);
D. \(\frac{1}{6}\).

Trả lời:

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có: n (Ω) = 2.2.2 = 8

Gọi K là biến cố tổng số chấm xuất hiện trên mặt của 2 con xúc xắc chia hết cho 3.

Mặt khác ta có: H = {SSN; SNS; NSS}n(H) = 3

Vậy xác suất của biến cố F là : \(\frac{{n(H)}}{{n(\Omega )}}\) = \(\frac{3}{8}\).

Xem thêm bài tập Toán 10 Cánh diều có lời giải hay khác:

Câu 1:

Viết tập hợp Ω là không gian mẫu trong trò chơi tung đồng xu hai lần liên tiếp.

Xem lời giải »


Câu 2:

Xác định số phần tử của không gian mẫu các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của một xúc xắc sau 3 lần gieo

Xem lời giải »


Câu 3:

Gieo một xúc xắc 2 lần . Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất 1 mặt 6 chấm

Xem lời giải »


Câu 4:

Gieo xúc xắc 2 lần liên tiếp . Xét biến cố A: “Sau hai lần gieo có ít nhất 1 mặt 6 chấm”. Tính xác suất biến cố A

Xem lời giải »


Câu 5:

Gieo một con xúc xắc. Gọi K là biến cố số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là một số nguyên tố. Hãy xác định biến cố K.

Xem lời giải »


Câu 6:

Gieo xúc xắc hai lần. Tính xác suất để tổng hai số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số nguyên tố.

Xem lời giải »