X

Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo

Gieo hai đồng tiền một lần. Kí hiệu S, N lầm lượt để chỉ đồng tiền lật sấp, lật ngửa. Xác định biến cố M: “Hai đồng tiền xuất hiện hai mặt không giống nhau”.


Câu hỏi:

Gieo hai đồng tiền một lần. Kí hiệu S, N lầm lượt để chỉ đồng tiền lật sấp, lật ngửa. Xác định biến cố M: “Hai đồng tiền xuất hiện hai mặt không giống nhau”.

A. M = {NN, SS};

B. M = {NS, SN};

C. M = {NS, NN};

D. M = {SS, SN}.

Trả lời:

Biến cố M: “Hai đồng tiền xuất hiện hai mặt không giống nhau” là M = {NS, SN}.

Ta chọn phương án B.

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán 10 CTST có lời giải hay khác:

Câu 1:

Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là gì?

Xem lời giải »


Câu 2:

Gọi A là biến cố của không gian mẫu Ω  . Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên:

Xem lời giải »


Câu 4:

Biến cố chắc chắn kí hiệu là gì?

Xem lời giải »


Câu 5:

Một hộp có:

• 2 viên bi trắng được đánh số từ 1 đến 2;

• 3 viên bi xanh được đánh số từ 3 đến 5;

• 2 viên bi đỏ được đánh số từ 6 đến 7.

Lấy ngẫu nhiên hai viên bi, mô tả không gian mẫu nào dưới đây là đúng?

Xem lời giải »


Câu 6:

Gieo hai đồng tiền một lần. Kí hiệu S, N lần lượt để chỉ đồng tiền lật sấp, lật ngửa. Mô tả không gian mẫu nào dưới đây là đúng?

Xem lời giải »


Câu 7:

Một nhóm có 3 bạn nam và 2 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên cùng lúc 2 bạn đi làm vệ sinh lớp. Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Chọn được 1 bạn nam và 1 bạn nữ” là:

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho tập hợp A gồm các số nguyên dương nhỏ hơn hoặc bằng 60. Chọn 1 phần tử trong tập hợp A. Gọi B là biến cố “Phần tử được chọn chia hết cho 10”. Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là:

Xem lời giải »