Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình sau: Hàm số đồng biến trên khoảng


Câu hỏi:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình sau:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình sau: Hàm số đồng biến trên khoảng (ảnh 1)

Hàm số đồng biến trên khoảng

A. \[\left( {--\infty {\rm{;}}--\frac{3}{2}} \right)\];

B. \[\left( {--\infty {\rm{;}}--\frac{{25}}{4}} \right)\];

C. \[\left( {--\frac{3}{2}; + \infty } \right)\];

D. \[\left( {--\frac{{{\rm{25}}}}{{\rm{4}}}; + \infty } \right)\].

Trả lời:

Đáp án đúng là: C

Đồ thị hàm số đi lên từ trái qua phải trên khoảng \[\left( {--\frac{{\rm{3}}}{{\rm{2}}}; + \infty } \right)\]nên hàm số đồng biến trên khoảng \[\left( {--\frac{3}{2}; + \infty } \right)\].

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán 10 KNTT có lời giải hay khác:

Câu 1:

Tập xác định của hàm số \[y = \frac{{x - 1}}{{{x^2} - x + 3}}\]

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ

Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ Kết luận nào sau đây là đúng (ảnh 1)

Kết luận nào sau đây là đúng

Xem lời giải »


Câu 3:

Tọa độ đỉnh I của parabol (P): y = x2 + 8x + 12 là

Xem lời giải »


Câu 4:

Đồ thị hàm số y = – 9x2 + 6x – 1 có dạng là:

Xem lời giải »


Câu 5:

Tìm tất cả các giá trị của a để bất phương trình ax2 – x + a ≥ 0, \(\forall x \in \mathbb{R}\)

Xem lời giải »


Câu 6:

Để f(x) = x2 + (m + 1)x +2m + 7 > 0 với mọi x thì

Xem lời giải »


Câu 7:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình

f(x) = (m – 3)x2 + (m + 2)x – 4 > 0 vô nghiệm

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình sau:

Cho hàm số y = ax^2 + bx + c có đồ thị như hình sau: (ảnh 1)

Kết luận nào sau đây đúng về hệ số a, b:

Xem lời giải »


<<<<<<< HEAD ======= >>>>>>> 7de0ce75c76253c52280308e94cf2d713ccea5e2