Điểm A(1; –3) là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào?


Câu hỏi:

Điểm A(1; –3) là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào?

A. –3x + 2y –3 > 0;                        

B.   3x – y ≤ 0;

C. 3x – y > 0;        

D. y – 2x > – 4.

Trả lời:

Đáp án đúng là: C

+ Với cặp số (x; y) = (1; –3) ta có :  –3.1 + 2.(–3) = –9 < 0;

Do đó cặp số (x; y) = (1; –3) không phải là nghiệm của bất phương trình –3x + 2y –3 > 0.

Suy ra điểm A(1; –3) không thuộc miền nghiệm của bất phương trình –3x + 2y –3 > 0.

+ Với cặp số (x; y) = (1; –3) ta có :  3.1 – (–3) = 6 > 0;

Do đó cặp số (x; y) = (1; –3) không phải là nghiệm của bất phương trình 3x – y ≤ 0;

Suy ra điểm A(1; –3) không thuộc miền nghiệm của bất phương trình 3x – y ≤ 0.

+ Với cặp số (x; y) = (1; –3) ta có :  3.1 – (–3) = 6 > 0;       

Do đó cặp số (x; y) = (1; –3) là nghiệm của bất phương trình 3x – y > 0;

Suy ra điểm A(1; –3) thuộc miền nghiệm của bất phương trình 3x – y > 0.

+ Với cặp số (x; y) = (1; –3) ta có :  –3 – 2.1 = –5 < – 4.

Do đó cặp số (x; y) = (1; –3) không phải là nghiệm của bất phương trình y – 2x > – 4.

Suy ra điểm A(1; –3) không thuộc miền nghiệm của bất phương trình y – 2x > – 4.

Vậy điểm A(1; –3) thuộc miền nghiệm của bất phương trình 3x – y > 0.

Vậy ta chọn đáp án C.

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán 10 KNTT có lời giải hay khác:

Câu 1:

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

Xem lời giải »


Câu 2:

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

Xem lời giải »


Câu 3:

Bất phương trình nào tương đương với bất phương trình 3x – y > 7(x – 4y) + 1?

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho bất phương trình x + y ≤ 2 (1). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Xem lời giải »


Câu 5:

Cặp số (2 ; 3) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

Xem lời giải »


Câu 6:

Miền nghiệm của bất phương trình x + y < 1 là miền không bị gạch trong hình vẽ nào sau đây?

Xem lời giải »


Câu 7:

Miền không gạch trong hình vẽ sau (bao gồm cả bờ), biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau?

 Miền không gạch trong hình vẽ sau (bao gồm cả bờ), biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau? (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hai bất phương trình 2x + y < 3 (1) và – x + 3y > 5 (2) và điểm A(0; 1). Kết luận nào sau đây là đúng?

Xem lời giải »


<<<<<<< HEAD ======= >>>>>>> 7de0ce75c76253c52280308e94cf2d713ccea5e2