Giải Toán 11 trang 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với Giải Toán 11 trang 12 Tập 1 trong Bài 1: Góc lượng giác Toán lớp 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 11 trang 12.
Giải Toán 11 trang 12 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Thực hành 3 trang 12 Toán 11 Tập 1: Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các góc lượng giác có số đo là:
a) – 1 485°;
b) .
Lời giải:
a) Ta có: – 1 485° = – 45° + ( – 4).360°.
Biểu diễn góc trên đường tròn lượng giác ta được:
b) Ta có:
Biểu diễn góc trên đường tròn lượng giác ta được:
Bài 1 trang 12 Toán 11 Tập 1: Đổi số đo của các góc dưới đây sang radian:
a) 38°;
b) – 115°;
c) .
Lời giải:
a) Ta có: 38° = rad;
b) – 115° = rad;
c) rad.
Bài 2 trang 12 Toán 11 Tập 1: Đổi số đo của các góc sau đây sang độ:
a) ;
b) – 5;
c) .
Lời giải:
a) Ta có: rad = .
b) Ta có: – 5 rad = ;
c) Ta có: rad = .
Bài 3 trang 12 Toán 11 Tập 1: Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác:
a) ;
b) ;
c) – 765°.
Lời giải:
a) Ta có:
Vì vậy điểm biếu diễn góc lượng giác có số đo là điểm nằm trên phần đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ I sao cho hay .
Biểu diễn góc này trên đường tròn lượng giác ta được:
b) Ta có:
Biểu diễn góc này trên đường tròn lượng giác ta được:
c) Ta có: – 765° = (– 2).360° – 45°
Biểu diễn góc này trên đường tròn lượng giác ta được:
Bài 4 trang 12 Toán 11 Tập 1: Góc lượng giác có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác nào dưới đây?
Lời giải:
Hai góc lượng giác α và β có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác khi tồn tại số nguyên k khác 0 thỏa mãn: α = k.2π + β
Ta có:
(thỏa mãn) nên có cùng điểm biểu diễn với góc lượng giác
(không thỏa mãn) nên không có cùng điểm biểu diễn với góc lượng giác
(thỏa mãn) nên có cùng điểm biểu diễn với góc lượng giác
Bài 5 trang 12 Toán 11 Tập 1: Viết các công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA, OM) và (OA, ON) trong Hình 14.
Lời giải:
Công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA, OM) là:
(OA, OM) = 120° + k360° (k ∈ ℤ).
Công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA, ON) là:
(OA, ON) = – 75° + k360° (k ∈ ℤ).
Bài 6 trang 12 Toán 11 Tập 1: Trong Hình 15, mâm bánh xe ô tô được chia thành năm phần bằng nhau. Viết công thức số đo tổng quát của góc lượng giác (Ox, ON).
Lời giải:
Vì bánh ô tô được chia làm 5 phần đều nhau nên mỗi phần sẽ có số đo góc là: 360° : 5 = 72°. Góc MON chiếm 2 phần nên có số đo góc là 2.72° = 144°.
Khi đó .
Vậy công thức số đo tổng quát của góc lượng giác (Ox, ON) = 27° + k.360°.
Lời giải bài tập Toán 11 Bài 1: Góc lượng giác Chân trời sáng tạo hay khác: