Chuyển động của một vật có phương trình s(t) =sin ( 0,8bit+ bi/3)   , ở đó s tính bằng centimét và thời gian t tính bằng giây. Tại các thời điểm vận tốc bằng 0, giá trị tuyệt đối của gia tốc


Câu hỏi:

Chuyển động của một vật có phương trình s(t) = sin0,8πt+π3  , ở đó s tính bằng centimét và thời gian t tính bằng giây. Tại các thời điểm vận tốc bằng 0, giá trị tuyệt đối của gia tốc của vật gần với giá trị nào sau đây nhất?

A. 4,5 cm/s2.
B. 5,5 cm/s2.
C. 6,3 cm/s2.
D. 7,1 cm/s2.

Trả lời:

Đáp án đúng là: C

Ta có: v(t) = s'(t) = 0,8π cos0,8πt+π3;

a(t) = s''(t) = –0,8π.0,8π sin0,8πt+π3  = –0,64πsin0,8πt+π3.

Ta có v(t) = 0

0,8πcos0,8πt+π3=0

0,8πt+π3=π2+kπ   k

0,8πt=π2π3+kπ   k

t=524+5k4    k

Thời điểm vận tốc bằng 0 giá trị tuyệt đối của gia tốc của vật là:

a524+5k4=0,64π2sin0,8π524+5k4+π3

=0,64π2sinπ2+kπ=0,64π26,32.

Xem thêm lời giải bài tập Toán 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết:

Câu 1:

Với u, v là các hàm số hợp theo biến x, quy tắc tính đạo hàm nào sau đây là đúng?

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số f(x) = x2 + sin3x. Khi đó  f'π2 bằng

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hàm số f(x) = 13x3x23x+1  . Tập nghiệm của bất phương trình f'(x) ≤ 0 là

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hàm số f(x)=4+3u(x)  với u(1) = 7, u'(1) = 10. Khi đó f'(1) bằng

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 4x – 1 có đồ thị là (C). Hệ số góc nhỏ nhất của tiếp tuyến tại một điểm M trên đồ thị (C) là

Xem lời giải »


Câu 6:

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y=2x1x+25 ;

Xem lời giải »


Câu 7:

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

b) y=2xx2+1 ;

Xem lời giải »


Câu 8:

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

c) y = exsin2x;

Xem lời giải »